Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Xung quanh vụ buôn lậu 422.645 lít xăng: Vinapco khẳng định không tổ chức buôn lậu

 
Ngay sau khi báo Đại Đoàn Kết đăng bài "Có dấu hiệu hoạt động tá»™i phạm có tổ chức”, xung quanh thông cáo cá»§a Bá»™ Tài chính về vụ "buôn lậu 422.645 lít xăng tại Công ty TNHH Má»™t thành viên xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco)”, lãnh đạo Vinapco ngay lập tức Ä‘ã giải trình.
 
 
Vinapco cho rằng, công ty Ä‘ã ký Hợp đồng số 02-2012/VINAPCO/TXTQ ngày 03-4-2012  vá»›i Công ty TNHH Cung ứng Dầu và Thuá»· sản TP Bắc Hải  (Trung Quốc), gọi tắt là công ty Bắc Hải. Trong hợp đồng Ä‘ã quy định rõ: "Điểm chuyển quyền sở hữu và trách nhiệm đối vá»›i mọi rá»§i ro tổn thất về chất lượng, số lượng hàng hóa từ Bên bán sang Bên mua kể từ khi hàng được bÆ¡m qua họng xuất hoặc đồng hồ lưu lượng cá»§a bên bán vào phương tiện vận chuyển cá»§a bên mua tại cá»­a khẩu Hải Phòng – Việt Nam”. Ngoài ra, trách nhiệm làm thá»§ tục hải quan đối vá»›i hàng hóa xuất nhập khẩu cÅ©ng quy định: "Bên bán có trách nhiệm hoàn tất thá»§ tục tái xuất hàng hóa tại Hải Phòng và các cá»­a khẩu khác tại Việt Nam theo quy định cá»§a Việt Nam đối vá»›i hàng xuất khẩu”. Trách nhiệm và nghÄ©a vụ cá»§a người mua đối vá»›i việc tiêu thụ hàng hóa là, "Các bên hiểu rằng hàng hóa theo hợp đồng này là hàng xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Trong mọi trường hợp, Bên mua hàng không được tiêu thụ tại Việt Nam. Nếu trong quá trình thá»±c hiện hợp đồng, các cÆ¡ quan có thẩm quyền cá»§a Việt Nam phát hiện việc tiêu thụ hàng hóa theo hợp đồng này tại Việt Nam thì bên mua phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam.”.
 
Như vậy, theo lý giải cá»§a đại diện Vinapco, sau khi xăng bÆ¡m lên xe bồn và được kẹp chì thì quyền sở hữu và mọi rá»§i ro trên đường vận chuyển thuá»™c bên mua Bắc Hải. Vinapco không chịu trách nhiệm kể cả trong trường hợp cháy nổ (bên mua phải mua bảo hiểm liên quan). Đó cÅ©ng là nguyên do, sau 10 ngày chuyển hàng lên Tà Lùng (Cao Bằng), quyền giám đốc Xí nghiệp Thương mại Xăng dầu Hàng không miền Bắc Nguyá»…n Hải Triều thông báo hàng không xuất được và phải nhập lại cảng Đình VÅ© (Hải Phòng). Vinapco Ä‘ã đề nghị Hải quan Hải Phòng làm các thá»§ tục cần thiết để nhập lại. Do Cảng Đình VÅ© không có hệ thống bÆ¡m dầu ngược lại (không thể cho vào kho chứa) nên Vinapco quyết định để nguyên trên 7 xe. Sau khi ná»™p xong 1,7 tá»· đồng tiền thuế (nhập khẩu, VAT, môi trường) cho Nhà nước, thanh lý hợp đồng vá»›i phía Bắc Hải, những xe này được bán ra thị trường công khai. Phía Bắc Hải cÅ©ng bị phạt khoảng 10 tá»· đồng theo hợp đồng vì không lấy hàng… "Giải trình” kết luận: Trong sá»± việc trên, Vinapco là doanh nghiệp tạm nhập tái xuất (chá»§ hàng), tuy nhiên Ä‘ã hết quyền định Ä‘oạt về sở hữu hàng hoá theo quy định. Việc tiêu thụ hàng hoá tái xuất tại thị trường Việt Nam cá»§a Bắc Hải là trái pháp luật và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam.
 
Tuy nhiên, má»™t câu hỏi đặt ra là Công ty Bắc Hải tồn tại hay không tồn tại, nói cách khác phải chăng, Công ty Bắc Hải là công ty "ma”, được lập ra để tạo các đơn hàng. Cần nhá»› rằng, trước vụ 422.645 lít xăng , lá»±c lượng chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) bắt quả tang các đối tượng bÆ¡m xăng từ 2.000 tấn xăng (do Vinapco mở tờ khai tạm nhập  tái xuất qua đường biển cho Bắc Hải) sang 3 tàu biển để tiêu thụ  trong ná»™i địa. Sau Ä‘ó, qua Ä‘iều tra, tại Trung Quốc không tại công ty Bắc Hải và chính phải Tổng Cục Hải quan Ä‘ã khẳng định Ä‘iều này. Vậy vì sao vẫn có hợp đồng?
 
Liên quan đến thời Ä‘iểm quyết định tạm dừng tái xuất bằng đường biển Bá»™ Công thương, Vinapco khẳng định, thời Ä‘iểm mở tờ khai hải quan là 7 đến 10-7-2012, do hàng không thông quan được tại Tà Lùng nên đến ngày 2 và 3-8-2012, khách hàng Ä‘ã xin trả lại hàng cho Vinapco tại kho Đình VÅ©. Trong khi Ä‘ó, ngày 9-8-2012, Bá»™ Công thương má»›i có văn bản gá»­i các doanh nghiệp đầu mối về việc tạm dừng tái xuất bằng đường biển, thời Ä‘iểm dừng có hiệu lá»±c từ ngày 15-8-2012. Do Ä‘ó, thời Ä‘iểm khách hàng đề nghị Vinapco chuyển từ phương thức tái xuất bằng đường biển sang đường bá»™ trước thời Ä‘iểm Bá»™ công thương ra văn bản, không có việc như trên các phương tiện thông tin đại chúng Ä‘ã đề cập. Do vậy, thá»§ tục cá»§a Vinapco hoàn toàn Ä‘úng luật. "Chá»§ trương cá»§a Vinapco là chấp hành tốt các nghÄ©a vụ về thuế đối vá»›i Nhà nước, không tổ chức buôn lậu. Đối vá»›i các đối tác vi phạm pháp luật Việt Nam và vi phạm cam kết hợp đồng, Vinapco Ä‘ã đơn phương chấm dứt hợp đồng và thu hồi bảo toàn phát triển vốn”, dẫn nguồn thông cáo báo chí cá»§a Vinapco.
 
Tuy nhiên, cách lập luận về thời gian không thể phá»§ nhận: chính những lô hàng trên, thá»±c tế sau khi làm xong thá»§ tục tại Hải Phòng, Vinapco Ä‘ã để các đối tượng bán cho các doanh nghiệp trong nước để tiêu thụ ná»™i địa tại các tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ. Đồng thời, việc mượn xăng để nhập lại nhằm trốn tránh kiểm tra tại Đình VÅ© là chuyện không thể chối bỏ. Về vấn đề này, Vinapco chưa có sá»± giải thích thỏa Ä‘áng, mà má»›i chỉ dừng ở "tiếp tục Ä‘iều tra để làm rõ trách nhiệm”.
Theo Tổng cục Hải quan, trong 6 tháng năm 2012, có 11 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối Ä‘ã tạm nhập 1.725.000 tấn xăng dầu, nhưng tái xuất 1.180.000 tấn. Như vậy, khoảng 545.000 tấn xăng dầu không tái xuất, mà có khả năng Ä‘ã tiêu thụ trong ná»™i địa.

Nguồn tin: Daidoanket

ĐỌC THÊM