Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Xóa độc quyền tư duy

Giải trình trước Quốc há»™i, Bá»™ trưởng Bá»™ Công thương VÅ© Huy Hoàng thừa nhận, việc để tồn tại tình trạng độc quyền quá lâu đối vá»›i ngành Ä‘iện và xăng, dầu, má»™t phần trách nhiệm là cá»§a Bá»™ Công thương.

Má»™t sá»± thừa nhận không sá»›m, nhưng có lẽ cÅ©ng chưa muá»™n.

Vá»›i người dân, cụm từ "độc quyền" Ä‘ã trở nên quen thuá»™c trong những năm gần Ä‘ây, nhắc đến ngành Ä‘iện, xăng là nghÄ© đến độc quyền. Từ độc quyền dá»… dẫn đến đặc quyền. Thế nhưng tình trạng này Ä‘ã kéo dài quá lâu, gây nhiều rắc rối trong thời gian vừa qua. Riêng vá»›i ngành Ä‘iện, lá»™ trình để xóa độc quyền phải đến năm 2022, kéo dài tá»›i 17 năm (từ 2004) má»›i hoàn tất. Chính Bá»™ trưởng VÅ© Huy Hoàng thừa nhận, nếu kéo dài tình trạng này, sẽ khiến thị trường Ä‘iện thiếu sá»± cạnh tranh lành mạnh và hạn chế động lá»±c phát triển, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng.

Có má»™t vấn đề được đặt ra lâu nay là, Nhà nước muốn giá cả hàng hóa vận hành theo cÆ¡ chế thị trường, thế nhưng lại chưa tạo ra được sá»± cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Ba ngành Ä‘iện, than và xăng dầu, vốn là chá»§ lá»±c cá»§a nền kinh tế, mọi biến động giá cả đều có tác động mạnh mẽ đến sá»± phát triển kinh tế và đời sống xã há»™i lại đều chưa có cÆ¡ chế cạnh tranh. Thế nên, chuyện nay Ä‘òi tăng giá, mai than khó khăn vẫn xảy ra như cÆ¡m bữa. Ngay cả cái cách họ "Ä‘òi" theo cÆ¡ chế thị trường cÅ©ng thể hiện tính độc quyền rõ nét. Từ độc quyền sản xuất, ngành Ä‘iện giữ luôn "đặc quyền" phân phối nên giá thành sản phẩm cá»§a họ luôn mang tính áp đặt, còn người dân lại chưa thể kiểm chứng được giá thành Ä‘iện. Thiếu Ä‘iện, cắt Ä‘iện triền miên nhưng ngành Ä‘iện vẫn vô tư đầu tư ra ngoài ngành, mà quên tìm phương án giải quyết triệt để, mặc cho người dân có kêu ca. Còn vá»›i xăng dầu thì dư luận cÅ©ng Ä‘ã rõ, câu chuyện bàn Ä‘i bàn lại đến nay vẫn là cách tính giá thiếu minh bạch và những lần tăng giá bất thường. Không có cạnh tranh, người tiêu dùng không có quyền lá»±a chọn sản phẩm, dịch vụ, không thể thỏa thuận về giá. Đây chính là hình ảnh xấu xuất phát từ tư duy độc quyền.

Tiếc là kiểu suy nghÄ© này hiện nay không còn là hiếm, thậm chí nó còn "lan tỏa" đến cả những người nông dân. Bình thường không sao, nhưng há»… có sá»± biến là lập tức những nông dân này cÅ©ng chẳng ngại ngần o ép, tăng giá phi lý, có thể Ä‘ó chỉ là bó rau, má»› tép giá trị không cao, nhưng người mua cÅ©ng bị đặt vào tình thế bị không được lá»±a chọn. Nhìn ở má»™t góc độ sâu hÆ¡n, tư duy độc quyền còn có thể biến thế giá»›i xung quanh nó trở thành chiếc ao làng và chiếc ao ấy nếu không được khÆ¡i thông, không được thay nước sẽ làm triệt tiêu động lá»±c, cản trở sá»± phát triển cá»§a xã há»™i.

Khi nói đến xóa độc quyền trong sản xuất, kinh doanh má»™t số lÄ©nh vá»±c, nhiều quan chức cho rằng cần phải có lá»™ trình, có thời gian, vì hầu hết các lÄ©nh vá»±c ấy đều là thiết yếu, làm nhanh có thể gây há»—n loạn thị trường. Nhưng xét cho cùng Ä‘ó cÅ©ng chỉ là má»™t cách nghÄ©. Má»™t ví dụ Ä‘iển hình cho việc xóa độc quyền chính là ngành viá»…n thông. Dù không thuá»™c diện "thiết yếu" như xăng, Ä‘iện, than, nhưng cÅ©ng là má»™t ngành mÅ©i nhọn. HÆ¡n mười năm trước, thị trường mạng Ä‘iện thoại di động chỉ có má»™t nhà cung cấp, giá cước luôn cao ngất ngưởng. Nhưng vá»›i sá»± xuất hiện cá»§a nhiều nhà mạng má»›i, lập tức, giá cước di động liên tục hạ nhiệt. Người tiêu dùng chính là đối tượng được hưởng lợi.

Rõ ràng, chuyện xóa độc quyền, sá»›m hay muá»™n, nhanh hay chậm phần nhiều phụ thuá»™c vào ý chí chá»§ quan cá»§a người thá»±c hiện. Vì vậy, muốn xóa độc quyền kinh tế, trước hết phải xóa được sá»± độc quyền trong tư duy.

Nguồn tin: (HNM)

ĐỌC THÊM