Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Xăng VN cao hơn Mỹ: Độc quyền thì tăng giá tùy hứng!

Khi doanh nghiệp còn độc quyền, nhà nước cho họ má»™t cÆ¡ chế định giá độc quyền thì việc tăng giá là hiển nhiên.

Kiểu gì thì ông xăng dầu cÅ©ng có lợi!

Câu chuyện xăng tăng giá tùy hứng, túi người dân thá»§ng Ä‘áy khiến nhiều chuyên gia bức xúc.

Theo thông báo má»›i Ä‘ây cá»§a Tập Ä‘oàn Xăng dầu Việt Nam - Petrolimex cho biết, từ 20h ngày 23/6, giá xăng tăng 330 đồng, tương đương 25.230 đồng má»™t lít RON 92 và 25.730 đồng má»™t lít RON 95 (ở vùng má»™t). Vá»›i các địa bàn xa trung tâm, cảng biển (vùng hai), xăng RON 92 và 95 lần lượt là 25.730 và 26.240 đồng má»™t lít.

Xăng trong nước sẽ còn tăng giá
Xăng trong nước sẽ còn tăng giá

Đây là lần thứ 4 giá bán lẻ xăng dầu tăng mạnh nhất kể từ đầu năm đến nay. Giá xăng lên mức cao nhất vượt cả đỉnh Ä‘iểm cá»§a ngày 28/3/2013 khi Ä‘ó giá xăng Ron 92 là 24.550Ä‘. Nếu so sánh vá»›i mức giá xăng dầu tại Mỹ - nước có mức thu nhập cao hÆ¡n Việt Nam (2011) lên tá»›i 31,7 lần thì giá xăng dầu cá»§a Việt Nam còn đắt hÆ¡n cả Mỹ đến 4.400Ä‘/lít.

Tại sao lại có câu chuyện này, nó tác động thế nào tá»›i sản xuất trong nước...?

Chuyên gia kinh tế Đỗ Thiên Anh Tuấn chia sẻ thái độ không mấy ngạc nhiên trước thá»±c tế này. Theo ông Tuấn, Ä‘ây là câu chuyện muôn thuở cá»§a ngành xăng dầu bởi lẽ nếu còn duy trình tình trạng độc quyền như hiện nay thì việc giá xăng trong nước sẽ còn tiếp tục tăng cao là Ä‘iều được dá»± báo trước.

"Khi má»™t doanh nghiệp xăng dầu còn duy trì tình trạng độc quyền thì nhà nước lại quyết định trao cho họ má»™t cÆ¡ chế định giá độc quyền. Má»™t quyết định sai hoàn toàn về mặt nguyên tắc và Ä‘ó chính là nguyên nhân dẫn tá»›i câu chuyện lá»— nhà nước bù (tiền thuế cá»§a dân - PV), lời thì doanh nghiệp bỏ túi", ông Tuấn nói.

NghÄ©a là thế nào doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cÅ©ng thắng, chỉ có người dân chịu thiệt.

Từ trước tá»›i nay và cả trong tương lai, xăng dầu luôn giữ vị trí rất quan trọng trong danh mục các loại vật tá»± kỹ thuật thiết yếu phục vụ cho các nhu cầu cá»§a sản xuất, quốc phòng, an ninh và đời sống.

Do vậy, khi tình hình sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn, sức ép lạm phát lá»›n, diá»…n biến phức tạp cá»§a thiên tai, dịch bệnh … thì Ä‘iều kiện giá xăng dầu tăng cao như hiện nay chắc chắn là gây sức ép rất lá»›n tá»›i nền kinh tế, đặc biệt các ngành sản xuất trong nước.

Điều bất lợi đầu tiên là việc tăng giá xăng sẽ làm chi phí sản xuất lên cao, kéo theo Ä‘ó giá bán sản phẩm cÅ©ng sẽ phải thay đổi, đẩy các doanh nghiệp vào thế khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm cá»§a mình.

Nghiêm trọng hÆ¡n, trong Ä‘iều kiện vốn Ä‘ã có nhiều rá»§i ro, bất lợi thì dưới tác động cá»§a việc tăng giá xăng sẽ đẩy doanh nghiệp trong nước rÆ¡i vào thế khó, không thể cạnh tranh Ä‘ược vá»›i các doanh nghiệp nước ngoài. Và hậu quả thì ai cÅ©ng nhìn thấy rõ.

Ông Tuấn khẳng định, những bất lợi Ä‘ó là do giá xăng tăng cao tạo ra chứ không phải do tác động từ bên ngoài.

Vấn đề thứ hai, ông Tuấn cho rằng việc Ä‘iều chỉnh giá xăng dầu theo giá thị trường là khó có thể thá»±c hiện được hay nói cách khác không thể chờ đợi giá xăng trong nước sẽ được giảm theo hướng có lợi cho người dân.

Điều này được ông lý giải rằng, khi còn tình trạng doanh nghiệp vừa độc quyền vừa nắm quyền định giá thì Ä‘iều Ä‘ó là dá»… hiểu.

Như vậy, sau 30 năm, sau mọi ná»— lá»±c chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường thì vá»›i ngành xăng dầu tá»›i nay chúng ta không thu được kết quả gì.
Vướng mắc này xuất phát từ chính tư duy bao cấp vẫn còn tồn tại trong Ä‘iều hành giá cả. Và đương nhiên, cuối cùng thì người dân chính là người chịu thiệt.

Phải chấp nhận Ä‘ánh đổi

Cùng chung nhận Ä‘ịnh giá xăng Việt Nam tăng cao, cao hÆ¡n cả Mỹ và má»™t số nước Châu Âu sẽ ảnh hưởng rất lá»›n tá»›i nền sản xuất trong nước cÅ©ng như người dân. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế Phạm Minh Thụy cho rằng phải chấp nhận Ä‘ánh đổi Ä‘iều Ä‘ó trong bối cảnh kinh tế quá khó khăn như hiện nay.

Theo ông Thụy, việc tăng giá xăng không ai khác chính các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu là người có lợi dù là lợi ít hay nhiều và cái lợi này có được là từ sá»± Ä‘ánh đổi cá»§a người dân. Bởi lẽ, trong bối cảnh hiện nay nếu không tăng giá xăng thì buá»™c nhà nước phải lấy ngân sách bù lá»— cho các doanh nghiệp.

Lá»±a chọn tăng giá xăng là hình thức ưu tiên bảo toàn cho ngân sách và chia đều khó khăn theo đầu dân.

Theo vị chuyên gia này, Ä‘iều bất cập này má»™t phần bắt nguồn từ cÆ¡ chế độc quyền cá»§a doanh nghiệp, má»™t phần do chính sách thuế cá»§a má»—i nước khác nhau. Nhưng dù vì nguyên nhân dân gì, trong hoàn cảnh nào doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cÅ©ng sống khỏe bất chấp những tác động tiêu cá»±c tá»›i sản xuất trong nước cÅ©ng như đời sống, sinh hoạt cá»§a người dân.

Cùng quan Ä‘iểm, chuyên gia Nguyá»…n Đức Độ cÅ©ng cho rằng, quản lý giá xăng á»Ÿ Việt Nam là má»™t bài toán rất phức tạp. Khi chưa công khai, minh bạch tất cả từ giá cÆ¡ sở đầu vào, chi phí vận chuyển... thì việc tính chính xác giá xăng ở Việt Nam là rất mÆ¡ hồ.

Dù dưới hình thức nào, tăng giá xăng hay ngân sách phù bù cÅ©ng đều là tiền túi cá»§a dân. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay để ưu tiên bảo toàn ngân sách thì rõ ràng lá»±a chọn tăng giá xăng là Ä‘iều hiển nhiên sẽ được tính tá»›i.

"Vấn đề ở Ä‘ây, tôi cho rằng là phải minh bạch con số lá»— lãi cá»§a doanh nghiệp xăng dầu, khi Ä‘ó má»›i trả lời được. Tá»›i khi nào chưa minh bạch rõ ràng người dân còn chịu thiệt", vị chuyên gia này kết luận.

GS TS Đặng Đình Đào - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Đại học KTQD Hà Ná»™i nhận định:

"Vá»›i má»™t thị trường mang tính độc quyền cao như vậy, động thái tăng giá xăng dầu là không có gì bất thường, có lẽ là luôn được các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tính toán trước, trong Ä‘ó có cả Petrolimex không phải là ngoại lệ.


Vì những lần Ä‘iều chỉnh giá, vá»›i hệ thống kinh doanh xăng dầu hàng năm nhập khẩu tá»›i 13 triệu tấn, trong Ä‘ó 60% là xăng và má»—i ngày bán ra trên 2 triệu lít/ngày, khi mà tồn kho xăng dầu thá»±c tế trong hệ thống lại chưa được kiểm kê, Ä‘ánh giá má»™t cách chính xác, công khai, minh bạch và khách quan thì người hưởng lợi ở Ä‘ây chính là người bán xăng dầu (các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu), có thể hưởng lợi má»™t khoản thu nhập khổng lồ từ chênh lệch giá?.

Còn người bị thiệt trước hết là người tiêu dùng xăng dầu trong nước và cả hàng trăm nghìn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Ä‘ang phấn đấu vươn lên để vượt qua khỏi khó khăn kinh tế hiện nay".

Nguồn tin: Baodatviet

ĐỌC THÊM