Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

WB dự báo giá dầu thô thế giới sẽ phục hồi

Ngày hôm qua, Ngân hàng Thế giá»›i (WB) Ä‘ã nâng dá»± báo giá dầu mỏ lên mức 57usd/thùng cho năm 2015 từ mức dá»± Ä‘oán trước Ä‘ó là 53usd/thùng hồi tháng 04.

Theo Báo cáo Triển vọng Thị trường Hàng hóa cá»§a WB, sá»± Ä‘iều chỉnh này xảy ra sau đợt tăng 17% cá»§a giá dầu trong quý hai năm nay. Tuy nhiên, dá»± báo má»›i này vẫn Ä‘ang giảm hÆ¡n 40% từ mức dá»± báo 96usd/thùng cá»§a năm 2014. Dá»± báo này được đưa ra má»™t ngày sau khi Gary Ross, má»™t chuyên gia hàng đầu về dầu mỏ người Ä‘ã dá»± Ä‘oán gía giảm mạnh năm ngoái, cho rằng dầu thô sẽ đạt mức 100usd/thùng trong vòng 5 năm tá»›i.

Nhìn chung, gía năng lượng Ä‘ã tăng gần 12% trong quý trước nhờ vào mức tăng vọt cá»§a giá dầu mõ Ä‘ã bù đắp cho đả giảm cá»§a giá khí đốt thiên nhiên khoảng 13% và giá than Ä‘á khoảng 4%. Nhưng bất chấp, Ä‘à tăng trong quý trước, WB dá»± báo giá  năng lượng vẫn thấp hÆ¡n trung bình 39% so vá»›i mức năm 2014 do nguồn cung dư thừa và nhu cầu tiêu thụ suy yếu.

WB dá»± Ä‘oán giá hàng hóa phi năng lượng giảm 12% trong năm 2015, vá»›i Ä‘à giảm diá»…n ra ở hầu hết các chỉ số gía chính. Giá kim loại cÅ©ng được dá»± báo giảm mạnh do nguồn cung thừa và nhu cầu tiêu thụ trì trệ ở Trung Quốc. Giá hàng hóa nông nghiệp được dá»± Ä‘oán giảm gần 11% trong năm 2015 do nguồn cung thừa và hàng tích trữ ở mức cao.

Ông John Baffes, chuyên gia kinh tế cấp cao và tác giả chính cá»§a “Triển vọng Hàng hóa Thị trường” nhận xét: “Nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ Ä‘ã cao hÆ¡n so vá»›i kỳ vọng trong quý hai năm 2015. Mặc dù dá»± báo giá năm 2015 tăng nhẹ hàng tồn kho ở mức cao và sản lượng khai thác gia tăng từ các thành viên OPEC cho thấy giá dầu sẽ có thể duy trì Ä‘à suy yếu trong trung hạn.”

Sá»± tăng vọt giá cả hàng hóa trong suốt thập niên qua, mà nhiều trong số Ä‘ó được liệt vào dạng như các siêu chu kỳ hàng hóa, Ä‘ang được cho là nhờ vào nhu cầu tiêu thụ gia tăng mạnh mẽ từ Trung Quốc và Ấn Độ. WB lưu ý rằng nhu cầu tiêu thụ từ Trung Quốc và Ấn Độ, mặc dù tăng trưởng chậm hÆ¡n gần Ä‘ây, Ä‘ã làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ kim loại và năng lượng, đặc biệt là thanh Ä‘á, cÅ©ng như Ä‘ói vá»›i thá»±c phẩm. Nhu cầu tiêu thụ tăng vọt Trung Quốc chiếm gần 50% tổng nhu cầu tiêu thụ kim loại và thàn Ä‘á trên toàn cầu. Nhu cầu tiêu thụ cá»§a Ấn Độ chiếm 3% đối vá»›i kim loại và 9% đối vá»›i than Ä‘á.

Tuy nhiên hai quốc gia này Ä‘ang thể hiện quá trình phân kỳ trong xu hướng tăng trưởng. Trung Quốc được dá»± Ä‘oán sẽ tăng trưởng chậm lại dưới 7% trong những năm tá»›i, chuyển hướng sang nền kinh tế theo định hướng dịch vụ. Ngược lại, tăng trưởng cá»§a Ấn Độ được dá»± Ä‘oán tiếp tục Ä‘i lên và duy trì ở mức tăng 7% trong những năm tá»›i.

Cùng vá»›i sá»± chuyển hướng kinh tế, hai quốc gia này cÅ©ng có thể sẽ chứng kiến quá trình chuyển hướng nhân khẩu học. Tăng trưởng dân số cá»§a Trung Quốc được dá»± Ä‘oán giảm hÆ¡n nữa trong thập niên tá»›i còn khoảng 0.3% mọt năm, trong khi dân số Ấn Độ được dá»± báo tăng trưởng nhanh hÆ¡n Trung Quốc gần 1% trong thập niên tá»›i. Sá»± tương tác cá»§a các nhân tố này, WB cho rằng, có thể dẫn đến sá»± chuyển hướng  trong nhu cầu tiêu thụ toàn cầu.

Đặc biệt là, sá»± chuyển hướng cá»§a Trung Quốc sang mô hình kinh ết dịch vụ và sá»± thiếu vắng mô hình thay đổi trong cấu trúc tăng trưởng cá»§a Ấn Độ, sẽ khiến cho nhu cầu tiêu thụ kim loại có thể trì trệ. Tuy nhiên nếu cÆ¡ cấu tăng trưởng cảu Ấn Độ chuyển hướng sang nền kinh tế sản xuất công nghiệp, và nếu 2 nước này tiếp tục tăng trưởng và đạt được mức thu nhập như các quốc gia thuá»™c Tổ chức Hợp Tác Kinh tế và Phát triển OECD, thì nhu cầu đối vá»›i kim loại, dầu mỏ, than Ä‘á cung như sức tiêu thụ năng lượng có thể duy trì mạnh mẽ. Trong khi Ä‘ó nhu cầu tiêu thụ thá»±c phẩm cá»§a hai nước này Ä‘ang được so sánh vá»›i mức độ thế giá»›i, sức ép làm tăng giá lương thá»±c có thể vẫn tiếp tục trì trệ do tăng trưởng dân số cá»§a 2  quốc gia này giảm nhẹ.

Nguồn: xangdau.net

ĐỌC THÊM