Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Vũ điệu “vàng đen” - coi chừng sai nhịp

Không nghi ngờ gì nữa, giá dầu sẽ trở thành “nhân vật” chính trên “sân khấu” kinh tế - chính trị thế giá»›i trong năm 2015 sau khi liên tục phá Ä‘áy gây “sốc” chưa từng thấy trong 5 năm qua, ở những tháng cuối 2014. Nhìn bề mặt, rõ ràng Arập Xêút là nước phất cờ trong cuá»™c chiến giá dầu hiện tại nhưng kỳ thá»±c, những ai Ä‘i sai nhịp, hoặc Ä‘ã Ä‘uối sức mà vẫn cố lắc người theo vÅ© Ä‘iệu vàng Ä‘en đều có thể bị bật ra khỏi cuá»™c chÆ¡i má»™t cách Ä‘au đớn, kể cả “kẻ cầm trịch”.

Giá dầu giảm do Ä‘âu?

Giá dầu xưa nay được quyết định bởi cung và nhu cầu thá»±c tế và má»™t phần bởi sá»± mong đợi hay kỳ vọng. Mà nhu cầu năng lượng thì liên quan chặt chẽ đến hoạt động kinh tế. Ngoài ra, nhu cầu cÅ©ng tăng mạnh vào mùa Ä‘ông ở Bắc bán cầu và trong suốt mùa hè ở các nước có sá»­ dụng máy Ä‘iều hòa nhiệt độ. Nguồn cung ứng có thể bị ảnh hưởng bởi thời tiết (cản trở việc bốc dỡ từ các tàu chở dầu) và rối loạn địa chính trị (chiến tranh, khá»§ng hoảng chính trị).

Nếu nhà sản xuất nghÄ© rằng giá dầu Ä‘ang ở mức cao, họ sẽ đầu tư để khai thác nhiều dầu hÆ¡n, kéo theo sá»± gia tăng về nguồn cung. Tương tá»± như vậy, giá thấp sẽ dẫn đến suy giảm đầu tư khai thác dầu. Trong khi Ä‘ó, quyết định cá»§a Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) - chiếm khoảng 40% nguồn cung dầu toàn cầu, Ä‘óng vai trò là tài xế lái chiếc xe chở năng lượng thế giá»›i, lại định hình kỳ vọng: Nếu họ giảm nguồn cung mạnh, thì giá dầu theo Ä‘ó sẽ tăng mạnh. Trong OPEC thì Arập Xêút lại là “vua”, vá»›i sản lượng khai thác gần 10 triệu thùng/ngày - bằng 1/3 tổng sản lượng khai thác dầu cá»§a cả khối.


Trong vÅ© Ä‘iệu giá dầu mà Mỹ, Arập Xêút Ä‘ang nhảy, người tiêu dùng có lợi nhất (Biếm họa cá»§a Thetimes-tribune)

Trong thập niên qua, giá dầu luôn ở mức cao do nhu cầu tăng mạnh tại những nước như Trung Quốc và xung đột tại những nước khai thác dầu chá»§ chốt, nhất là Libya. Cung không đủ cầu nên giá dầu tăng cao là không có gì bàn cãi. Còn hiện tại, vì sao giá dầu lại tuá»™t dốc không phanh?

Nhìn bề mặt thì có bốn yếu tố tác động đến bức tranh toàn cảnh giá dầu hiện tại, bao gồm:

Thứ nhất, nhu cầu dầu toàn cầu hiện ở mức thấp, do các hoạt động kinh tế yếu kém, cùng vá»›i việc gia tăng hiệu quả, cÅ©ng như xu hướng sá»­ dụng năng lượng chuyển dịch từ dầu mỏ sang các nhiên liệu khác.

Thứ hai, bất ổn ở Iraq và Libya - hai nước khai thác dầu lá»›n trong OPEC vá»›i tổng sản lượng gần 4 triệu thùng/ngày, không nghiêm trọng đến mức có thể ảnh hưởng đến sản lượng cá»§a họ như mấy năm trước. Do vậy, thị trường dầu mỏ khá lạc quan trước nguy cÆ¡ rá»§i ro địa chính trị.

Thứ ba, vá»›i sá»± bùng nổ cá»§a cách mạng khai thác dầu mỏ và khí đốt từ Ä‘á phiến, Mỹ Ä‘ã vượt qua cả Arập Xêút và Nga trở thành nhà sản xuất dầu lá»›n nhất thế giá»›i. Không chỉ “đủ ăn, đủ tiêu” mà cường quốc tiêu thụ năng lượng hàng đầu thế giá»›i này bắt đầu Ä‘ã tính chuyện bán dầu thô dư thừa ra bên ngoài, vá»›i quyết định vào ngày cuối cùng năm 2014 cá»§a Tổng thống Obama - ná»›i lỏng lệnh cấm xuất khẩu dầu thô Ä‘ã tồn tại suốt 40 năm ở Mỹ.

Cuối cùng, Arập Xêút - vá»›i ảnh hưởng chi phối trong OPEC cá»§a mình - Ä‘ã quyết giữ nguyên hạn ngạch khai thác dầu ở mức 30 triệu thùng/ngày được khối này áp dụng từ tháng 12-2011, bất chấp thá»±c tế cung Ä‘ã vượt cầu.

Ai thắng cÅ©ng đổ máu

Từ 4 yếu tố tác động đến giá dầu kể trên, có thể thấy ngoài những yếu tố khách quan (cung - cầu, rá»§i ro địa chính trị), Arập Xêút Ä‘ang là người “cầm trịch” trong vÅ© Ä‘iệu giá dầu. Họ có thể cắt giảm sản lượng để cứu giá dầu, bởi giá dầu cao thì họ cÅ©ng được hưởng lợi nhưng tại sao họ không làm vậy?

Đã có những nghi ngờ, thậm chí cáo buá»™c Mỹ, Arập Xêút bắt tay nhau “dìm” giá dầu xuống thấp để “Ä‘ánh” các nước có kinh tế phụ thuá»™c lá»›n vào dầu mỏ như Nga, Venezuela và Iran, hòng gây áp lá»±c vá»›i các nước này trong các vấn đề chính trị quốc tế như khá»§ng hoảng Ukraina, ná»™i chiến Syria, chương trình hạt nhân cá»§a Tehran… Kinh tế Nga chưa bao giờ lâm vào cảnh khó khăn như thế này kể từ sau năm 1998. Các biện pháp trừng phạt kinh tế cá»§a Mỹ và châu Âu cá»™ng vá»›i giá dầu giảm Ä‘ã trở thành Ä‘òn Ä‘ánh kép lên Moskva.

Riêng trong năm 2014, đồng rúp Ä‘ã giảm khoảng 30% so vá»›i đồng USD. Và theo dá»± báo cá»§a HIS Inc, kinh tế Nga dá»± báo sẽ giảm 1,7% trong năm tá»›i sau má»™t năm 2014 sóng gió và trì trệ. Trong khi Ä‘ó, dá»± báo lạm phát sẽ tăng 8,4% từ 7,6% hiện nay, chá»§ yếu do đồng rúp mất giá. Iran - đồng minh thân cận cá»§a Nga cÅ©ng khốn đốn không kém vì giá dầu giảm. Nguồn thu từ xuất khẩu dầu mỏ cá»§a Tehran Ä‘ã giảm khoảng 30% và để cân bằng ngân sách, nước này cần giá dầu ở mức 153,4USD/thùng, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Má»™t thành viên khác cá»§a OPEC là Venezuela Ä‘ang “sống dở, chết dở” vì giá dầu lao dốc. Ngân sách cá»§a Venezuela được xây dá»±ng chá»§ yếu bằng nguồn thu dầu mỏ và chỉ có thể duy trì cân bằng khi giá dầu ở mức 95-96USD/thùng. Thâm hụt ngân sách do giá dầu giảm càng khiến tình trạng kinh tế, xã há»™i, chính trị ở Venezuela, vốn Ä‘ã khó khăn (lạm phát phi mã tá»›i 63%) càng thêm bê bết.

Nhưng cÅ©ng lại có những phân tích cho rằng, Arập Xêút là “kẻ chá»§ mưu” tiến hành má»™t cuá»™c chiến giá cả để giành tối Ä‘a thị phần trên thị trường dầu mỏ thế giá»›i, buá»™c các nhà sản xuất ở Mỹ và những nÆ¡i khác phải cắt giảm sản lượng. Thậm chí, Bá»™ trưởng Dầu mỏ Arập Xêút Ali Al-Naini từng khẳng định, ngay cả khi giá dầu xuống tá»›i 20USD/thùng thì nước này, cÅ©ng như OPEC vẫn quyết giữ vững lập trường.

Thá»±c tế thì việc giá dầu liên tục giảm Ä‘ã khiến ngân sách Arập Xêút ước tính sẽ bị thâm hụt đến gần 150 tỉ riyal, tương đương khoảng 39 tỉ USD trong năm 2015. Tuy nhiên, trong ngắn hạn, việc này cÅ©ng không khiến Arập Xêút lo ngại bởi họ có sức mạnh tài chính vá»›i 900 tỉ USD dá»± trữ ngoại hối. Ngoài ra, chi phí hút dầu cá»§a họ cÅ©ng quá rẻ (10-25/USD/thùng) so vá»›i giá thành khai thác dầu bằng công nghệ khoan ngang và nứt vỉa thá»§y lá»±c ở Mỹ (50-100USD/thùng).

Theo các chuyên gia cá»§a Ngân hàng Scotiabank, Canada, dầu Ä‘á phiến cá»§a các mỏ ở North Dakota và Pennsylvania, Mỹ sẽ chỉ hòa vốn nếu giá dầu khoảng 65USD/thùng. Nếu giá dầu cứ quanh quẩn ở mốc 50USD như hiện nay má»™t thời gian đủ dài, nó sẽ bóp chết hầu hết các doanh nghiệp khai thác dầu Ä‘á phiến cá»§a Mỹ và khiến ngành công nghiệp má»›i này cá»§a Mỹ sẽ cần má»™t thời gian không nhỏ để hồi phục.

Nói nôm na là Arập Xêút dù cÅ©ng thiệt nhưng vẫn tá»± tin đủ sức “chÆ¡i” cho đến khi những đối thá»§ cá»§a họ không “chịu nổi nhiệt” và buá»™c phải rút lui, nhường lại thị phần cho họ.

Tuy nhiên, liệu Arập Xêút có thể theo mÅ©i lao Ä‘ã phóng ra được bao lâu? Có thể Arập Xêút, Kuwait sống nổi vá»›i giá dầu dưới 65USD/thùng trong 2, 3 năm tá»›i nhưng chắc chắn, nhiều nước vùng Vịnh, Trung Đông hay Bắc Phi như Iran, Iraq, Libya, hay đồng minh cá»§a Arập Xêút là Các tiểu vương quốc Arập thống nhất sẽ không trụ được.

Chia rẽ trong ná»™i bá»™ OPEC sẽ là Ä‘iều khó tránh khỏi. Bản thân Arập Xêút chắc chắn cÅ©ng không muốn phải dùng nguồn vốn dá»± trữ để bù vào thâm hụt ngân sách vô thời hạn, cÅ©ng như vẫn còn đủ tỉnh táo để không làm tổn thương Mỹ - đồng minh trong cuá»™c chiến chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo tá»± xưng - vốn Ä‘ang Ä‘e dọa đến cả sá»± tồn vong cá»§a chính mình.

Vì thế, Arập Xêút cÅ©ng không thể Ä‘i quá Ä‘à, Ä‘i tá»›i cùng cuá»™c chÆ¡i tá»›i mức sinh tá»­ này.

Nguồn tin: PetroTimes

ĐỌC THÊM