Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Vòng cung dầu lửa bất ổn: Gót chân Asin của Ấn Độ

Bài viết cá»§a Thuyền trưởng Devindra Sethi – người Ä‘ã hồi sinh hai tàu sân bay INS Viraat và Vikrant cho Ấn Độ, nhấn mạnh vào yếu Ä‘iểm cá»§a Ấn Độ là vấn đề an ninh năng lượng.

Thuyền trưởng Sethi là cá»±u sinh viên cá»§a Học viên Quốc phòng Quốc gia, Cao đẳng Quản lý Quốc phòng, Cao đẳng Chiến tranh Hải quân cá»§a Ấn Độ và Học viện Chiến tranh ở St. Petersburg, Nga. Chính ông Ä‘ã có công tân trang, sá»­a chữa hai tàu sân bay trên để có thể tiếp tục chiến đấu cho Hải quân Ấn Độ những năm 1990.

Dưới Ä‘ây là ná»™i dung bài viết:

Cá»±u Tổng thống Mỹ- Dwight D. Eisenhower có câu nói nổi tiếng: "Lịch sá»­ không á»§y thác việc đảm bảo tá»± do cho những kẻ hèn yếu hoặc nhút nhát". Câu hỏi thú vị là, những Ä‘iều trong câu nói này Ä‘ang ứng vào Ấn Độ như thế nào?

Sau khi giành được độc lập năm 1947, cả đất nước Ấn Độ chìm trong nghèo khổ vá»›i hÆ¡n 80% dân số mù chữ.  Con người bị bỏ Ä‘ói vì hầu hết lương thá»±c thá»±c phẩm được xuất sang nước ngoài để Ä‘áp ứng các yêu cầu cá»§a Đế chế Anh.

CÆ¡ sở về công nghiệp cá»§a Ấn Độ gần như không tồn tại. Chính quyền lúc Ä‘ó bòn rút từng đồng thuế để nuôi dưỡng cái miệng háu ăn khổng lồ cá»§a Raj – tên gọi cá»§a ách thống trị Anh ở tiểu lục địa Ấn Độ (gồm cả Pakistan và Bangladesh).

Theo  má»™t nghiên cứu từ ĐH Cambridge, Ä‘ã có hàng nghìn tá»· USD (tính theo thời giá hiện nay) Ä‘ã chuyển từ Ấn Độ sang túi Đế chế Anh trong suốt 250 năm dưới ách cai trị tối tăm.

Ngày nay, nền kinh tế cá»§a Ấn Độ Ä‘ã phải trải qua má»™t hành trình dài và đạt được nhiều cải thiện Ä‘áng kể. Điều này Ä‘ã cho phép nước này tăng cường sức mạnh quân sá»± cá»§a mình (mặc dù tá»· lệ GDP dành cho quốc phòng hiện có 2%).

Căn cứ quân sá»± được xây dá»±ng vá»›i sá»± há»— trợ hào phóng cá»§a Liên Xô từ những năm 1960 hiện được hiện đại hóa. Tuy nhiên, Ấn Độ Ä‘ang thá»±c hiện theo nguyên tắc: ná»™i địa hóa, từ mua sắm, xây dá»±ng cho tá»›i các hệ thống chiến lược.

Tuy nhiên, Ấn Độ vẫn có gót chân Achilles trong vấn đề an ninh năng lượng. Việc nhập khẩu dầu và khí đốt chiếm khoảng 70% trong danh mục hàng hóa nhập khẩu cá»§a đất nước, ngay cả khi nước này ná»— lá»±c vất vả trong việc phát triển năng lượng hạt nhân, mặt trời, gió và các nhà máy Ä‘iện thá»§y triều.

Trong khi Ä‘ó, hầu hết các tàu chở dầu, khí đốt từ Trung Đông để cung cấp cho các cái mồm háu Ä‘ói cá»§a châu Á, đều phải Ä‘i qua vịnh Hormuz và Vịnh Aden thông qua biển Arab đến eo biển Malacca.

Việc Ä‘i lại trong Vịnh Ba Tư Ä‘ang ngày càng nhiều khó khăn và rắc rối từ các nhân tố: sá»± bất trắc từ mùa xuân Arab, việc rút các lá»±c lượng cá»§a Mỹ khỏi Afghanistan, nạn cướp biển và câu hỏi xoay quanh chương trình hạt nhân cá»§a Iran. Do Ä‘ó, khu vá»±c trên - cầu nối năng lượng cá»§a Ấn Độ, có thể được mô tả như má»™t vòng cung bất ổn.

 

Ná»—i lo cướp biển cá»§a những tàu chở dầu qua khu vá»±c vịnh Ba Tư ngày càng gia tăng khiến các nước khát năng lượng như Ấn Độ lo ngay ngáy.

Chuyến thăm Saudi Arabia hồi đầu năm cá»§a Bá»™ trưởng Quốc phòng Ấn Độ A.K Anthony vói má»™t phái Ä‘oàn quân sá»± cấp cao hoành tráng gồm đại diện lục quân, hải quân và không quân làm nhiều thành viên trong thế giá»›i Arab phải nhíu mày.

Chỉ trong hai ngày chuyến thăm vá»›i nhiều hoạt động sôi nổi và trao đổi ngoại giao quốc phòng, nó Ä‘ã dẫn tá»›i má»™t thỏa thuận tập trung vào má»™t loạt các vấn đề an ninh và quốc phòng Ä‘ang nổi cá»™m trong khu vá»±c.

Các bên liệt kê và nhấn mạnh tá»›i nạn cướp biển, khá»§ng bố, các nhóm tá»™i phạm lá»›n, chiến tranh thá»§y lôi và há»— trợ thiết kế nhà máy thá»§y Ä‘iện ở Biển Đỏ và bờ biển phía Ä‘ông cá»§a khu vá»±c Saudi Arabia dưới sá»± giúp sức cá»§a Hải quân Ấn Độ.

Khả năng khắc phục Ä‘iểm yếu

Hải quân Ấn Độ chắc chắn có má»™t kho kiến thức lá»›n về chiến tranh chống thá»§y lôi và Ä‘ã sở hữu và chỉ huy hạm đội tàu quét thá»§y lôi (MCMS) 19 chiếc (6 tàu Ä‘ang đồn trú tại Mumbai) vào những năm 1980 đầy sóng gió (giai Ä‘oạn chiến tranh Iran-Iraq và Chiến dịch Brasstacks).

Tuy nhiên, số tài sản cá»§a Hải quân Ấn Độ trong lÄ©nh vá»±c này Ä‘ã giảm sút Ä‘áng kể, phần lá»›n là do quy hoạch kém. Do Ä‘ó, các nhà hoạch định quốc phòng cá»§a Ấn Độ cần nhanh chóng đầu tư để khắc phục tình hình.

Trong môi trường chiến tranh duyên hải và thá»§y lôi, số lượng tàu chuyên dụng sẵn sàng có ảnh hưởng quan trọng tá»›i việc xá»­ lý những vật liệu cá»±c kỳ nguy hiểm, dá»… nổ dưới nước.

 

Tàu quét thá»§y lôi cá»§a Hải quân Ấn Độ.

Xuất phát từ thá»±c tế trên, Bá»™ trưởng Anthony tìm cách đạt được sá»± chấp thuận cho việc nhập khẩu thêm 5 triệu tấn dầu thô má»—i năm từ Arab Saudi. Điều này sẽ làm giảm bá»›t mối quan tâm về an ninh năng lượng cá»§a Ấn Độ khi những căng thẳng trong khu vá»±c gia tăng.

Ngoài ra, sá»± hồi sinh cá»§a các mỏ dầu do Exxon Mobil khai thác ở Iran được New Delhi xem xét má»™t cách tích cá»±c và có thể cho phép Ấn Độ thiết lập lại liên kết kinh doanh vá»›i người bạn cÅ© trong khu vá»±c.

Những tiến bá»™ về hợp tác hàng hải trong các lÄ©nh vá»±c dân sá»±, kinh doanh, quốc phòng vá»›i Iraq cÅ©ng dần dần gia tăng.

Các đơn vị cá»§a Hải quân Ấn Độ cần phải được tăng cường trong thập ká»· tá»›i. Các nhà hoạch định cá»§a Ấn Độ phải thúc đẩy nền ngoại giao hàng hải cá»§a quốc gia và phối hợp chặt chẽ vá»›i Mỹ để giảm nguy cÆ¡ xung đột trong khu vá»±c.

Sá»± ổn định cá»§a các quốc gia vùng Vịnh là má»™t yêu cầu tối cao cho hòa bình trong khu vá»±c và xa hÆ¡n nữa - má»™t nền tảng quan trọng cho an ninh năng lượng Ấn Độ để Ä‘áp ứng vá»›i yêu cầu tiếp tục phát triển kinh tế nhanh chóng.

Nguồn tin: Diplomat

ĐỌC THÊM