Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Vì sao xăng dầu bị tồn kho?

Nhà máy Lọc dầu Dung Quất không bị tồn kho 750.000 tấn sản phẩm nhÆ° thông tin công bố trong cuá»™c họp ở Bá»™ Công ThÆ°Æ¡ng. Con số chính thức được ông Phùng Đình Thá»±c, Tổng giám đốc tập Ä‘oàn Dầu khí Việt Nam (PVN), xác nhận tại cuá»™c họp báo vào thứ Năm tuần trÆ°á»›c là 70.000 tấn tính đến cuối quí 3. Ông nói, mức tồn kho 750.000 tấn là số liệu dá»± báo đến cuối năm nay, dá»±a vào số lượng hợp đồng mua sản phẩm mà PVN có được cho đến nay.

Còn theo báo cáo má»›i nhất của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, tồn kho thá»±c tế của nhà máy tính đến hết tháng 9-2010 Ä‘ã tăng lên tá»›i 200.000 mét khối.

Theo kế hoạch, trong quí cuối năm 2010, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có thể cung ứng cho thị trường 2,1 triệu tấn xăng và dầu diesel. Tuy nhiên, đến nay các đầu mối nhập khẩu xăng, dầu trong nÆ°á»›c má»›i đăng ký mua chÆ°a tá»›i 1,4 triệu tấn, trong Ä‘ó nhiều nhất là PV Oil, thành viên của PVN, đăng ký 885.000 tấn. Còn Petrolimex, doanh nghiệp hiện chi phối 60% thị trường trong nÆ°á»›c, chỉ đặt hàng 150.000 tấn.

Đây là mối lo thá»±c sá»± của PVN, vì nó liên quan trá»±c tiếp đến hiệu quả đầu tÆ° của dá»± án lọc dầu Dung Quất. Nếu nhà máy không thể hoạt Ä‘á»™ng đạt công suất thiết kế, thì cÅ©ng đồng nghÄ©a vá»›i mọi tính toán về hiệu quả của dá»± án này bị phá sản.

Nguyên nhân chính thức, được cả PVN và các công ty kinh doanh xăng dầu nêu ra, là do nhu cầu của thị trường trong những tháng cuối năm 2010 dá»± báo sẽ giảm 10%. Còn sản lượng của Dung Quất lại tăng 25% so vá»›i kế hoạch sản xuất ban đầu. Trong khi Ä‘ó, do yêu cầu bảo đảm nguồn cung nhiên liệu, các công ty phải ký hợp đồng nhập khẩu đủ cho năm tháng tiêu thụ và không thể hủy hợp đồng, Ä‘ành từ chối mua xăng, dầu của PVN.

Tuy nhiên, theo má»™t chuyên viên của PVN, Ä‘ây chỉ là nguyên nhân bên ngoài. Lý do thá»±c sá»± bên trong nằm ở khía cạnh khác. Ông nói: “Bản thân PVN cÅ©ng có những công ty thành viên nhập khẩu và kinh doanh xăng, dầu nhÆ° PV Oil, Petec, nên chúng tôi biết nguyên nhân sản phẩm Dung Quất bị ế không phải do giá cả và càng không phải tại chất lượng”.

Theo ông Phùng Đình Thá»±c, giá sản phẩm của Dung Quất được tính theo giá bán xăng, dầu tại Singapore, cá»™ng thêm các khoản thuế và phí theo quy định hiện hành của Việt Nam.

Do vậy, sá»± khác biệt về giá còn lại là ở chi phí vận chuyển. Nếu xét theo cá»± ly vận chuyển, thì khoảng cách từ các kho xăng, dầu ở TPHCM tá»›i Dung Quất chỉ bằng má»™t ná»­a so vá»›i đến Singapore. Đoạn đường biển Dung Quất - Hải Phòng thậm chí chÆ°a tá»›i má»™t phần ba so vá»›i Ä‘i từ Singapore. Vì vậy, mua xăng, dầu từ Dung Quất sẽ có lợi thế về chi phí vận chuyển hÆ¡n so vá»›i nhập từ Singapore.

Chuyên viên của PVN cho rằng, vấn đề của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất là ở chính sách khuyến mãi của người bán dành cho người mua. Ông nói: “Dù mọi thông tin cụ thể về khía cạnh này đều được giữ kín, nhÆ°ng trong ngành kinh doanh nhập khẩu xăng, dầu ai cÅ©ng biết Ä‘ây là khoản hoa hồng tất nhiên phải có. Nó có thể trá»±c tiếp là tiền, nhÆ°ng cÅ©ng có khi dÆ°á»›i dạng quà biếu...”.

“Vấn đề của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất là ở chính sách khuyến mãi của người bán dành cho người mua”, theo má»™t chuyên viên của PVN.
Ông nói tiếp: “Trong khi Ä‘ó, nếu chuyển sang mua sản phẩm từ Nhà máy Dung Quất, thì ngoài giá cả chính thức được ghi trong hợp đồng, PVN chẳng có khuyến mãi nào khác cho người mua. Có thể Ä‘ây là cái dở nhÆ°ng cÅ©ng là cái khó của PVN, vì nếu không linh hoạt thì khó bán hàng, nhÆ°ng ngược lại thì cÅ©ng không biết phải giải trình sao vá»›i Bá»™ Tài chính”.

Ở Ä‘ây xin nhấn mạnh, ý kiến phân tích trên chỉ là của má»™t chuyên viên của PVN. Phóng viên TBKTSG Ä‘ã cố liên lạc vá»›i má»™t số lãnh đạo Petrolimex, vá»›i hy vọng được nghe thêm những ý kiến khác, nhÆ°ng chỉ nhận được mấy chữ “thông cảm, Ä‘ang bận Ä‘i công tác”.

Tất nhiên, việc ký hợp đồng mua bán không chỉ phụ thuá»™c vào giá cả, mà còn do những yếu tố khác nhÆ° Ä‘iều kiện giao hàng, khả năng cung cấp sản phẩm ổn định, cÆ¡ chế thanh toán. Nếu các công ty kinh doanh xăng dầu là của tÆ° nhân, thì chắc chắn họ sẽ chọn mua của nhà cung cấp nào có Ä‘iều kiện giao hàng và giá cả tốt nhất. NhÆ°ng trong bối cảnh những đầu mối nhập khẩu xăng, dầu ở Việt Nam đều là những doanh nghiệp quốc doanh, rất có thể còn những yếu tố khác có vai trò quyết định không kém, nhÆ° trình bày ở trên.

Hiện nay, việc tồn kho sản phẩm của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất Ä‘ã được PVN đặt ra vá»›i Chính phủ nên có thể sẽ sá»›m được giải quyết. Vì suy cho cùng, các công ty nhập khẩu xăng, dầu lá»›n nhất vẫn là doanh nghiệp nhà nÆ°á»›c, nên chỉ cần Chính phủ yêu cầu thì PVN sẽ giải quyết được hàng tồn kho.

Từ sá»± kiện này, cÅ©ng xin nhắc lại vấn đề lá»±a chọn địa Ä‘iểm xây nhà máy, mặc dù nói lại chuyện này cÅ©ng không còn ý nghÄ©a gì nữa. Hiện tại, chi phí vận chuyển và bảo hiểm xăng Mogas 92 từ Singapore về Việt Nam, khoảng 47 Ä‘ô la Mỹ/tấn. Nếu trÆ°á»›c Ä‘ây chọn địa Ä‘iểm xây nhà máy ở Bà Rịa - VÅ©ng Tàu, gần vá»›i thị trường tiêu thụ chính, chắc chắn xăng, dầu sản xuất trong nÆ°á»›c sẽ có sức cạnh tranh tốt và cÅ©ng dá»… thuyết phục người mua hÆ¡n.

Nguồn: TBKTSG

ĐỌC THÊM