Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Ứng xử với tin đồn thất thiệt

Nghe tin đồn xăng dầu sẽ tăng giá, chiều ngày 4.4.2011, người dân Hà TÄ©nh và má»™t số địa phương đổ xô đến các cá»­a hàng xăng dầu để mua. Nhiều người còn tranh thá»§ đưa can, thùng mua xăng dá»± trữ…

Trước Ä‘ó, có tin đồn thiếu gạo khiến mọi người đổ xô Ä‘i mua tích trữ. Trước nữa, vì tin đồn, hàng loạt người ồ ạt rút tiền khỏi má»™t ngân hàng. Nhiều tin đồn khác, vá»›i những mức độ tác động khác, Ä‘ã xuất hiện như ngân hàng Nhà nước phát hành tiền mệnh giá giá má»™t triệu đồng, ăn cá kèo bị ung thư, thá»±c phẩm như sữa, nước tương có chất độc hại…

 
Người dân TP Hà TÄ©nh chen lấn ở các cây xăng mua xăng sau khi nghe tin đồn tối 4.4, giá xăng sẽ tăng. Ảnh minh họa cá»§a H.A.

Phòng ngừa và xá»­ lý khá»§ng hoảng tin đồn như thế nào?

Có thể thấy tin đồn thường nhằm vào những lÄ©nh vá»±c và mặt hàng nhạy cảm hay thiết yếu và xuất hiện ở những thời Ä‘iểm nhạy cảm - gắn vá»›i những biến động lá»›n trong nền kinh tế trong nước hoặc thế giá»›i. Ngoài ra, nó cÅ©ng xuất hiện khi chính sách không đồng bá»™, hiệu quả, có sá»± thay đổi bất ngờ, người dân thiếu hay nhận được thông tin không chính xác. Ví dụ, trước khi tăng giá xăng dầu vào ngày 21.7.2008, các cÆ¡ quan nhà nước khẳng định trên phương tiện thông tin đại chúng là không tăng các mặt hàng thiết yếu cho đến hết năm. Điều này khiến người dân hiểu rằng, xăng dầu sẽ không tăng giá. Liền sau Ä‘ó, xăng tăng giá và tăng tá»›i 31%, khiến người dân sau này có tâm lý nghe theo tin đồn - dù là tin đồn thất thiệt.

Còn ở góc độ doanh nghiệp, phần lá»›n các cuá»™c khá»§ng hoảng gần Ä‘ây đều do các đối thá»§ cạnh tranh đạo diá»…n hay má»™t bá»™ phận nhỏ nhân viên cá»§a chính mình trả thù riêng

Ở góc độ quản lý nhà nước, để xá»­ lý tốt các tin đồn thất thiệt thì cần phải tạo sá»± minh bạch và nhất quán trong việc ban hành chá»§ trương và thá»±c thi chính sách, cập nhật kịp thời những bổ sung, Ä‘iều chỉnh chính sách. Điều quan trọng trong việc tổ chức thá»±c hiện chính sách là phải duy trì được niềm tin cá»§a người dân đối vá»›i nó. Nếu không, việc xá»­ lý tin đồn thất thiệt nói riêng và việc ban hành các chính sách khác để Ä‘iều tiết đời sống kinh tế - xã há»™i sẽ không phát huy được tác dụng như mong muốn cá»§a các nhà hoạch định chính sách.

Bên cạnh Ä‘ó, cần có cÆ¡ chế tiếp cận, phản ứng hiệu quả khi có tin đồn thất thiệt. Cần tạo lập hệ thống thông tin hiệu quả đến người dân vá»›i nhiều hình thức Ä‘a dạng để họ được quyền thường xuyên tiếp nhận thông tin đầy đủ, chính xác và không bị bất ngờ từ các cÆ¡ quan chức năng. Khi Ä‘ó, các tin đồn thất thiệt sẽ không dá»… lan truyền, tác động tiêu cá»±c đến xã há»™i.

Mặt khác, phải có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn và xá»­ lý những kẻ phao tin đồn thất thiệt. Hiện nay xá»­ lý tin đồn ở góc độ pháp luật còn chưa chặt chẽ. Đồng thời, cần có lá»±c lượng kinh tế đủ mạnh - đặc biệt là hệ thống phân phối đối vá»›i những mặt hàng thiết yếu để Ä‘iều tiết thị trường.

Ở góc độ doanh nghiệp, má»™t số kinh nghiệm Ä‘ã được Ä‘úc kết ra khi xá»­ lý khá»§ng hoảng do tin đồn thất thiệt tạo ra. Thứ nhất là hãy dá»± báo những phương án rá»§i ro nhất có thể xảy ra vá»›i tổ chức mình trong tương lai và chuẩn bị phương án đối phó. Thành lập má»™t bá»™ phận xá»­ lý khá»§ng hoảng vá»›i bảng mô tả công việc rõ ràng cho từng vị trí khi khá»§ng hoảng xảy ra. Chỉ định má»™t người phát ngôn chính thức, thường là người đứng đầu. Phải nhanh chóng ổn định tình hình bên trong bằng cách ra thông báo ná»™i bá»™ hoặc họp thông báo. Đối vá»›i bên ngoài phải lập tức thông tin cho các đối tác, các nhà phân phối, các cổ Ä‘ông, nhà đầu tư… Để nhiá»…u thông tin chỉ có gây bất lợi mà thôi!

Thứ hai, có thể liên hệ vá»›i các công ty PR chuyên nghiệp, nÆ¡i có những chuyên gia được Ä‘ào tạo bài bản và có kinh nghiệm trong đối phó vá»›i khá»§ng hoảng, phối hợp cung cấp thông tin nhanh chóng và đều đặn cho các phương tiện truyền thông và công chúng về hoạt động cá»§a doanh nghiệp mình.

Thứ ba, khá»§ng hoảng phải được xem xét và giải quyết trong thời hạn sá»›m nhất vá»›i duy nhất má»™t nguyên tắc: Ä‘ó là chữ tín vá»›i khách hàng. Khi quyết định hành động, chấp nhận những mất mát tạm thời, coi trọng uy tín và hiệu quả lâu dài.

Thứ tư, có thể đề nghị sá»± giúp đỡ cá»§a cÆ¡ quan công quyền quản lý lÄ©nh vá»±c doanh nghiệp Ä‘ang hoạt động hay tranh thá»§ sá»± á»§ng há»™ cá»§a các chuyên gia có tiếng trong ngành, các tổ chức hoạt động xã há»™i, môi trường, đại diện Hiệp há»™i người tiêu dùng.

Nguồn: SGTT.VN

ĐỌC THÊM