Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Trung Quốc thèm khát mỏ dầu biển Đông Việt Nam

Những vụ gây hấn cá»§a Trung Quốc thời gian gần Ä‘ây ở khu vá»±c biển Đông vừa nhằm gia tăng ảnh hưởng đối vá»›i khu vá»±c, vừa thể hiện tham vọng muốn sở hữu toàn bá»™ tài nguyên thiên nhiên giàu có ở vùng biển Đông.

 

 

Trung Quốc thèm khát mỏ dầu biển Đông Việt Nam
Những giàn khoan dầu khí này là Ä‘ích ngắm cá»§a Trung Quốc? Ảnh: congnghedaukhi.com 

 

“CÆ¡n khát” dầu cá»§a Trung Quốc

 

Những vụ gây hấn cá»§a Trung Quốc thời gian gần Ä‘ây ở khu vá»±c biển Đông vừa nhằm gia tăng ảnh hưởng đối vá»›i khu vá»±c, vừa thể hiện tham vọng muốn sở hữu toàn bá»™ tài nguyên thiên nhiên giàu có ở vùng biển Đông.

 

Đường “lưỡi bò” mà phía Trung Quốc đưa ra lâu nay cÅ©ng nhằm mục Ä‘ích này.

 

Theo ước tính, vùng biển Đông được xác định có trữ lượng dầu mỏ khoảng 7,7 tá»· thùng dầu (barrel), trữ lượng khí đốt khoảng 266 nghìn tá»· feet khối. Thời báo Hoàn cầu cá»§a Trung Quốc má»›i Ä‘ây khẳng định Biển Đông có trữ lượng 50 tỉ tấn dầu thô, hÆ¡n 20.000 tỉ mét khối khí đốt, gấp 25 lần trữ lượng dầu và tám lần trữ lượng khí đốt hiện có cá»§a nước này.

 

Theo những nghiên cứu do Sở môi trường và các nguồn lợi tá»± nhiên Philippines, vùng biển này chiếm má»™t phần ba toàn bá»™ Ä‘a dạng sinh học biển thế giá»›i, vì vậy nó là vùng rất quan trọng đối vá»›i hệ sinh thái.

 

CÆ¡n khát dầu khí để phục vụ phát triển nền kinh tế Ä‘ang nóng cá»§a Trung Quốc là má»™t trong những nguyên nhân khiến nước này ngày càng tìm cách gây ảnh hưởng ra bên ngoài, nhắm đến những nÆ¡i có nguồn tài nguyên này. Biển Đông không là ngoại lệ.

 
 

“Gây hấn” khắp biển Đông

 

Ngày 28/5, tạp chí Foreign Policy cá»§a Mỹ có bình luận “Báo động Ä‘iểm nóng khai thác dầu mỏ ở biển Đông”. Bài viết cho rằng sá»± gia tăng thăm dò khai thác dầu khí trên biển Đông Ä‘ang Ä‘i kèm các vụ việc gây hấn từ Trung Quốc.

 

Bài báo cho biết, mùa thu năm ngoái (2010), Trung Quốc và Nhật Bản Ä‘ã căng thẳng quanh vụ tàu cá Trung Quốc Ä‘âm vào tàu tuần dương Nhật Bản tại vùng biển Ä‘ông bắc vốn giàu có về dầu mỏ. Trung Quốc đưa ra dấu hiệu má»™t lần nữa về việc thể hiện quyền lá»±c cá»§a mình tại vùng biển phía Ä‘ông bắc và biển Đông.

 

Mọi chú ý bây giờ là Việt Nam và Philippines Ä‘ang triển khai khoan thăm dò khai thác dầu khí ở biển Đông, nÆ¡i Trung Quốc tuyên bố thuá»™c chá»§ quyền cá»§a họ (?). 

 

Trung Quốc thèm khát mỏ dầu biển Đông Việt Nam
Tàu hải giám Trung Quốc mang số hiệu 84 vi phạm lãnh hải cá»§a Việt Nam. Ảnh: TTXVN. 

Theo hãng tin Bloomberg, má»™t đối tác làm ăn vá»›i Petro Việt Nam là tập Ä‘oàn Talisman Energy (Canada) có kế hoạch khoan thăm dò dầu khí vào năm tá»›i ở biển Đông, và đối tác khác cÅ©ng cá»§a Petro Việt Nam là ExxonMobil (Mỹ) dá»± định sẽ khoan thăm dò dầu khí tại vùng biển Việt Nam vào cuối năm nay.

 

Philippines, nước mà Hoa Kỳ có ký má»™t hiệp ước phòng thá»§, cÅ©ng có kế hoạch thăm dò tương tá»± ở biển Đông. Những địa Ä‘iểm thăm dò dầu khí này rất gần vá»›i bờ biển cá»§a các nước nói trên hÆ¡n là vá»›i Trung Quốc, nhưng Trung Quốc Ä‘ã thường xuyên cá»­ tàu thuyền đến quấy rối làm gián Ä‘oạn các hoạt động này. Và bài báo kết luận: Các sá»± cố như vậy sẽ còn tái diá»…n trong những tháng tá»›i.

 

Trước vụ tàu hải giám Trung Quốc cản phá hoạt động cá»§a tàu Bình Minh 02, Trung Quốc cÅ©ng Ä‘ã cản trở hoạt động tương tá»± cá»§a Philippines. Tháng 3/2011, các tàu tuần tiá»…u cá»§a Trung Quốc Ä‘ã gây cản trở má»™t chiếc tàu khảo sát địa chấn cá»§a Philippines trên biển Đông tại khu vá»±c Reed Bank (bãi Cỏ Rong) do Philippines tuyên bố chá»§ quyền.

 

Những hành động leo thang này cá»§a Trung Quốc khiến tổng thống Philippines Benigno Aquino cảnh báo có thể kích hoạt má»™t cuá»™c chạy Ä‘ua vÅ© trang trong khu vá»±c để bảo vệ lãnh hải.

 
 

Mưu đồ thâu tóm biển Đông?

 

Có má»™t câu hỏi là tại sao TQ gần Ä‘ây lại gia tăng các hoạt động phô trương sức mạnh ở biển Đông? Tất nhiên, các hoạt động này nằm trong chiến lược lâu dài cá»§a chính quyền Bắc Kinh là thâu tóm gần như toàn bá»™ vùng biển này, nhằm kiểm soát má»™t trong những tuyến hàng hải nhá»™n nhịp nhất thế giá»›i cÅ©ng như độc chiếm nguồn lợi về hải sản và dầu mỏ, đồng thời gia tăng ảnh hưởng xuống khu vá»±c Đông Nam Á và Thái Bình Dương.

 

Trong chiến lược dài hạn Ä‘ó, còn có những lý do cấp bách. Hồi tháng 3, cá»±u Chá»§ tịch Tập Ä‘oàn dầu mỏ quốc gia TQ Trần Canh - hiện là đại biểu Quốc há»™i - Ä‘ã lên tiếng cảnh báo rằng dá»± trữ xăng dầu chiến lược cá»§a quốc gia này Ä‘ang ở mức rất thấp.

 

“Nguồn dá»± trữ chỉ đủ dùng trong mươi mười lăm ngày má»™t khi có cuá»™c khá»§ng hoảng về nguồn cung xảy ra”, ông Canh nói vá»›i tờ Minh Báo ở Hồng Kông. Theo tờ Hoàn Cầu Thời Báo, năm ngoái, TQ tiêu thụ 460 triệu tấn dầu, trong Ä‘ó 260 triệu tấn - tức 55% - là nhập khẩu.

 

Trong bối cảnh khu vá»±c Bắc Phi và Trung Đông có nhiều bất ổn thì nguồn cung dầu mỏ cho TQ Ä‘ang bị Ä‘e dọa. “Tôi lo ngại rằng những bất ổn ở Bắc Phi và Trung Đông sẽ ảnh hưởng tá»›i nhập khẩu dầu mỏ cá»§a TQ. Nếu bất ổn kéo dài hÆ¡n ná»­a năm thì TQ sẽ hứng chịu nhiều tổn thất”, ông Canh nói.

 
 

Gia tăng các hành động “cÆ¡ bắp”

 

Đây có lẽ là má»™t trong những lý do cấp bách khiến TQ gia tăng các hành động cÆ¡ bắp ở biển Đông, nhằm dọn đường cho hoạt động khai thác dầu khí vốn nằm trong chiến lược lâu dài cá»§a họ. Cụ thể là, vào ngày 23/5, TQ Ä‘ã cho hạ thá»§y giàn khoan dầu lá»›n và hiện đại nhất cá»§a họ tại Thượng Hải.

 

Giàn khoan nặng 31.000 tấn và có boong lá»›n như má»™t sân bóng Ä‘á này có thể hoạt động ở vùng biển sâu 3.000 mét. Nó sẽ giúp nâng cao năng lá»±c khai thác cá»§a TQ, vốn lâu nay chỉ có giàn khoan hoạt động được ở các vùng biển sâu 500 mét.

 

Trung Quốc thèm khát mỏ dầu biển Đông Việt Nam
Cáp thăm dò cá»§a tàu địa chấn Bình Minh 02 bị tàu hải giám Trung Quốc trắng trợn xâm phạm chá»§ quyền Việt Nam phá hoại. Ảnh: TTXVN. 

Đáng chú ý là giá»›i chức TQ muốn sá»± xuất hiện cá»§a giàn khoan má»›i sẽ “giúp TQ có má»™t sá»± hiện diện mạnh mẽ hÆ¡n tại vùng biển chưa được khai thác ở nam phần Nam Hải”, theo Hoàn Cầu Thời Báo.

 

“Nam Hải” tức là biển Đông, và “nam phần Nam Hải” tức là vùng biển nam biển Đông, có thể thuá»™c quần đảo Trường Sa hoặc thậm chí xa hÆ¡n nữa về phía nam, nÆ¡i TQ không có chá»§ quyền nhưng lại nằm trong phạm vi “tuyên bố lưỡi bò” cá»§a họ. Đây chính là má»™t bước Ä‘i nữa để hiện thá»±c hóa tham vọng biến biển Đông thành ao nhà mà chính quyền Bắc Kinh Ä‘ang ráo riết theo Ä‘uổi.

Nguồn tin: VTC

ĐỌC THÊM