Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Trung Quốc hưởng lợi lớn từ chính sách đổi hàng hóa rẻ tiền lấy dầu ở Iran

Tại đất nước Hồi giáo Iran vốn Ä‘ang ngày càng bị cách ly vá»›i thế giá»›i bên ngoài bởi các lệnh trừng phạt cá»§a những nước phương Tây thì Trung Quốc lại nhanh chân nắm bắt cÆ¡ há»™i này, tận dụng những gì còn sót lại cá»§a nền kinh tế “ốm yếu”, để rồi ung dung hưởng lợi lá»›n vá»›i chính sách đổi hàng hóa rẻ tiền lấy dầu thô cá»§a Iran.

 
Giờ cao Ä‘iểm giao thông ở Tehran, Iran, nÆ¡i Ä‘ang ngập tràn hàng tiêu dùng rẻ tiền cá»§a Trung Quốc
Vốn là nhà nhập khẩu dầu thô lá»›n nhất trên thế giá»›i cá»§a Iran, Trung Quốc từ lâu Ä‘ã tìm cách cô lập nền kinh tế cá»§a đất nước Hồi giáo này, đặc biệt là trong phạm vi nguồn nguyên liệu năng lượng. Trong khi Ä‘ó, vá»›i lệnh trừng phạt bổ sung má»›i nhất cá»§a Hoa Kỳ được đưa ra hồi đầu tháng 2/2013 về các thá»±c thể quốc tế được phép quan hệ kinh doanh vá»›i Iran Ä‘ã mang đến cÆ¡ há»™i “hiếm có”cho Trung Quốc biến Iran trở thành “con mồi béo bở”, phục vụ những lợi ích kinh tế cho mình.
 
Vá»›i 441.000 thùng dầu thô nhập khẩu má»—i ngày từ Iran, Trung Quốc Ä‘ang là đối tác thương mại hàng đầu cá»§a đất nước này. Bên cạnh việc tập trung đầu tư vào lÄ©nh vá»±c năng lượng, đặc biệt là dầu mỏ, Bắc Kinh cÅ©ng không quên thắt chặt mối quan hệ chiến lược vá»›i Iran trong các lÄ©nh vá»±c khác như giao thông vận tải, xây dá»±ng và sản xuất. Đây được coi là má»™t trong những ná»— lá»±c cá»§a Bắc Kinh nhằm gia tăng tầm ảnh hưởng tại khu vá»±c Trung Đông.
 
Lợi dụng tình cảnh khó khăn cá»§a Iran khi bị các nước phương Tây gia tăng lệnh trừng phạt, khiến nước này khó có thể kiếm tiền từ các hoạt động xuất khẩu năng lượng cá»§a mình, Trung Quốc Ä‘ã nhanh chóng đưa ra má»™t giải pháp kinh doanh truyền thống khác: trao đổi hàng hóa.
 
“Cách duy nhất giúp chính phá»§ Iran có thể nhận được tiền lúc này chính là phải chấp nhận trao đổi hàng hóa”, má»™t nhà phân tích kinh tế tại Tehran nhận định.
 
Tuy nhiên, giá»›i quan sát tỏ ra lo ngại rằng việc thá»±c thi các chính sách trao đổi hàng hóa kiểu này sẽ ảnh hưởng rất lá»›n tá»›i nền kinh tế cá»§a Iran. Từ lâu, những sản phẩm “made in China” vá»›i lợi thế giá rẻ Ä‘ã nhanh chóng xuất hiện tràn lan trên các kệ hàng ở Iran đẩy các doanh nghiệp nước này vào tình thế vô cùng khó khăn khi khó có thể cạnh tranh nổi vá»›i những mặt hàng rẻ tiền cá»§a Trung Quốc, đặc biệt là trong bối cảnh tiền tệ mất giá đẩy chi phí vận chuyển cÅ©ng như giá nguyên vật liệu đầu vào tăng chóng mặt. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp ở Tehran Ä‘ành phải chọn nước tuyên bố phá sản vì không đủ khả năng để cạnh tranh vá»›i hàng hóa rẻ cá»§a Trung Quốc.
 
Ông Naser Al-Tamimi, chuyên gia nghiên cứu Trung Đông tại trụ sở ở Anh Quốc cho rằng: “Không giống như hầu hết các nền kinh tế cá»§a các quốc gia vùng Vịnh, các ngành thá»§ công và các ngành công nghiệp vừa và nhỏ Ä‘óng vai trò then chốt trong nền kinh tế cá»§a Iran. Tuy nhiên, dòng chảy mạnh mẽ cá»§a hàng hóa “giá bèo”, chất lượng thấp cá»§a Trung Quốc Ä‘ã khiến cho những ngành công nghiệp non trẻ cá»§a Iran phải đối mặt vá»›i cuá»™c cạnh tranh khốc liệt, đồng thời dấy lên làn sóng phản đối hàng Trung Quốc dữ dá»™i ở rất nhiều các nhà máy và các thương gia Iran”.
 
Như má»™t giải pháp nhằm trấn an ná»—i bất mãn Ä‘ang ngày càng tăng cao cá»§a người dân Iran, má»›i Ä‘ây Há»™i đồng Nhà nước Trung Quốc vừa chính thức phê chuẩn dá»± án xây dá»±ng đường sắt cao tốc ở Iran vá»›i chi phí Æ°á»›c tính lên tá»›i 1 tá»· USD. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cho rằng Ä‘ây có chăng cÅ©ng chỉ là má»™t hình thức trao đổi hàng hóa má»›i cá»§a Trung Quốc khi nước này không dùng những mặt hàng tiêu dùng rẻ tiền để đổi lấy “vàng Ä‘en” cá»§a Iran nữa mà thay vào Ä‘ó xây dá»±ng các đường cao tốc, cầu, đập.
 
 
 
Nguồn tin: Guardian

ĐỌC THÊM