Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Tranh cãi về lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ từ Iran

Nhiều nước Ä‘ang bị Mỹ cấm mua dầu từ Iran. Nhưng việc tìm nguồn thay thế rất khó khăn và giá cả còn đắt đỏ Ä‘ã khiến nhiều quốc gia bao gồm cả đồng minh cá»§a Mỹ dùng đủ cách để né lệnh cấm vận. Từ Ä‘ó sinh ra nhiều tranh cãi giữa Mỹ và các đồng minh.

 

Trường hợp gần Ä‘ây nhất liên quan tá»›i dá»± án hợp tác xây dá»±ng đường ống khí đốt giữa Iran và Pakistan, má»™t đồng minh thân cận cá»§a Mỹ, trong khi Iran Ä‘ang bị Mỹ và cá»™ng đồng quốc tế áp đặt những trừng phạt kinh tế nghiêm ngặt vì chương trình hạt nhân cá»§a nước này.

Hôm 6/3, Chính phá»§ Mỹ Ä‘ã chính thức lên tiếng phản đối dá»± án trên. Đại sứ Mỹ tại Islamabad, Richard Olson, nói rằng, Chính phá»§ Mỹ nắm vững tình hình khá»§ng hoảng năng lượng cấp bách mà Pakistan Ä‘ang phải đối mặt và sẵn sàng cung cấp, há»— trợ. Trước Ä‘ó, Washington Ä‘ã nêu rõ sẵn sàng áp đặt trừng phạt Pakistan nếu quốc gia này vẫn ná»— lá»±c đưa dá»± án đường ống Iran-Pakistan vào thá»±c hiện.

Theo kế hoạch, ngày 11/3 này tại cảng Gwadar sẽ diá»…n ra lá»… khởi công Ä‘oạn đường ống trên lãnh thổ Pakistan, vá»›i sá»± tham dá»± cá»§a Tổng thống Pakistan Asif Zardari và Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad.

Trước Ä‘ó hồi cuối tháng 2/2013, Bá»™ trưởng Ná»™i vụ Pakistan Rehman Malik Ä‘ã tá»›i Tehran để há»™i Ä‘àm vá»›i Tổng thống Mahmoud Ahmadinejad nhằm hoàn tất thỏa thuận xây dá»±ng hệ thống đường ống dẫn khí đốt từ Iran trị giá 1,5 tỉ USD giúp Pakistan giảm bá»›t sá»± thiếu hụt năng lượng.

Bá»™ trưởng ná»™i vụ Pakistan Rehman Malik há»™i Ä‘àm vá»›i Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad tại Teheran, Iran hôm 19/2.

Đường ống Iran-Pakistan trên thá»±c tế Ä‘ã được thảo luận trong má»™t thập niên, nhưng những cuá»™c thương thuyết vẫn còn bị ngưng trệ về giá khí đốt và việc tài trợ phần đường ống nằm trên lãnh thổ Pakistan. Chính phá»§ Pakistan, ngoài việc phải hành động cho những cuá»™c bầu cá»­ trong những tháng tá»›i, Ä‘ang bị chỉ trích kịch liệt vì không có khả năng chấm dứt nạn thiếu năng lượng trên toàn quốc.

Chả thế mà, ngay sau cuá»™c gặp trên, phát ngôn viên Đại sứ Mỹ, Rian Harris Ä‘ã cảnh cáo Pakistan rằng: "Chúng tôi nói rõ cho các đối tác cá»§a chúng tôi trên toàn thế giá»›i là vì lợi ích cá»§a họ, nên tránh những hành động có thể bị những chế tài cá»§a Liên Hiệp Quốc hay có thể bị trừng phạt theo luật lệ cá»§a Mỹ". Bà Harris nói, Mỹ tin là có những giải pháp về năng lượng thay thế trong dài hạn cho Pakistan, như là má»™t đường ống xuyên qua Turkmenistan và Afghanistan. Bà chỉ rõ: Mỹ tài trợ những nhà máy thá»§y Ä‘iện lá»›n và những dá»± án nhiệt Ä‘iện tại Pakistan để giúp đối phó vá»›i sá»± thiếu năng lượng triền miên cá»§a Pakistan.

Vào đầu năm 2012, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) Ä‘ã thông qua lệnh trừng phạt má»›i đối vá»›i dầu mỏ cá»§a Iran và các lÄ©nh vá»±c tài chính nhằm mục Ä‘ích nhập khẩu, chuyên chở dầu cÅ©ng như các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ cá»§a Iran hoặc giao dịch vá»›i Ngân hàng Trung ương cá»§a nước Cá»™ng hòa Hồi giáo Iran.

Các biện pháp trừng phạt cá»§a Mỹ có hiệu lá»±c đầy đủ vào ngày 28/6, trong khi lệnh cấm vận dầu mỏ Iran cá»§a EU được chính thức thi hành từ 1/7. Mục tiêu đề ra nhằm buá»™c Iran Ä‘ình chỉ các chương trình hạt nhân. Tehran luôn khẳng định Ä‘ây là các chương trình nhằm phục vụ những mục tiêu dân sá»±, nhưng phương Tây nghi ngờ Tehran âm thầm phát triển chương trình nguyên tá»­ vá»›i mục tiêu quân sá»±.

Chưa hết, cÅ©ng trong chuyến thăm Iran hồi cuối tháng 2, Bá»™ trưởng Ná»™i vụ Pakistan còn ký má»™t hiệp ước an ninh để thắt chặt an ninh dọc theo biên giá»›i hai quốc gia. Những thỏa thuận này đưa đến những mối quan hệ thân thiện hÆ¡n giữa Pakistan và Iran. Và Ä‘iều này càng làm quan hệ đồng minh Mỹ - Pakistan thêm xấu.

Má»™t đồng minh khác cá»§a Mỹ là Ấn Độ cÅ©ng tuyên bố quyết mua dầu cá»§a Iran bất chấp lệnh cấm. Bá»™ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Ranjan Mathai cho biết, nước này vẫn sẽ mua dầu cá»§a Iran bất chấp chiến dịch ngày càng quyết liệt cá»§a Mỹ nhằm bóp nghẹt hoạt động xuất khẩu dầu mỏ mang tính sống còn cá»§a Tehran.

Ông Ranjan Mathai khẳng định: New Delhi không tìm kiếm miá»…n trừ từ Washington. Hiện nền kinh tế lá»›n thứ 3 châu Á Ä‘ang rất khát năng lượng này phải vật lá»™n khá vất vả vá»›i vấn đề nhập khẩu từ Iran - nhà cung cấp dầu mỏ lá»›n thứ hai cá»§a mình, sau khi Mỹ công bố những biện pháp trừng phạt má»›i nhằm vào các thể chế tài chính vẫn còn giao dịch vá»›i Ngân hàng Trung ương Iran.

Còn trên phương diện các tập Ä‘oàn, cuối tháng 1/2013, Samsung Total Petrochemicals Co (liên doanh giữa hãng chế tạo sản phẩm Ä‘iện tá»­ tiêu dùng Samsung cá»§a Hàn Quốc và công ty năng lượng Total cá»§a Pháp) tuyên bố tái mua dầu từ Iran, vốn ngưng trệ trong năm 2012 khi Mỹ và châu Âu áp dụng các lệnh cấm vận Iran. Samsung Total lý luận rằng, việc phải tìm nguồn thay thế dầu cá»§a Iran Ä‘ã khiến tập Ä‘oàn này giảm 90% lợi nhuận trong năm 2012. Công ty Ä‘ã chuyển sang nhập khẩu các phụ phẩm dầu mỏ đắt đỏ hÆ¡n cá»§a Australia và Nga trong năm 2012.

Về phía Trung Quốc, vừa trở thành quốc gia nhập khẩu nhiều nhất thế giá»›i, cho biết không có kế hoạch thay đổi lập trường về việc mua dầu cá»§a Iran. Trung Quốc bị Mỹ gạt ra khỏi má»™t danh sách các nước được miá»…n trừ chế tài về việc nhập khẩu dầu cá»§a Iran. 10 nước EU và Nhật được xếp vào “trường hợp ngoại lệ” vì Ä‘ã tá»± nguyện cắt giảm việc mua dầu cá»§a Iran từ trước. Trung Quốc là nước nhập khẩu dầu cá»§a Iran nhiều nhất.

Đại sứ Mỹ tại Islamabad, Richard Olson, phản đối đường ống dẫn khí Iran – Pakistan.

Trước tình trạng cả đồng minh lẫn các nước không phải là đồng minh vẫn tìm cách nhập khẩu dầu cá»§a Iran, Tổng thống Mỹ Barack Obama má»›i Ä‘ây tuyên bố sẽ có biện pháp cấm vận đối vá»›i quốc gia nào vẫn tiếp tục nhập khẩu dầu cá»§a Iran, kể cả các đồng minh cá»§a Mỹ. Theo ông Obama, thị trường dầu hỏa tuy khắt khe nhưng đủ để cung cấp mà không cần dầu Iran. Nhà Trắng nhấn mạnh, ông Obama sẽ tiếp tục để mắt đến thị trường dầu hỏa, để bảo đảm thị trường này lẫn giá»›i tiêu thụ vẫn còn chịu đựng được trước việc giảm nhập khẩu dầu cá»§a Iran.

Những nước nhập khẩu dầu quan trọng cá»§a Iran gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ NhÄ© Kỳ, Nam Phi và Hàn Quốc. Theo giá»›i phân tích, sắp tá»›i, Chính phá»§ Mỹ sẽ miá»…n cưỡng phải trừng phạt má»™t quốc gia thân hữu như Hàn Quốc hay Ấn Độ, hoặc má»™t đồng minh trong khối NATO như Thổ NhÄ© Kỳ, và hiện Ä‘ang làm việc vá»›i những nước này để thuyết phục họ giảm mức nhập khẩu dầu cá»§a Iran.

Nguồn tin: Cand

ĐỌC THÊM