Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Trả giá xuất thô tài nguyên

Từng được coi là “mỏ vàng Ä‘en” của châu Á nhÆ°ng VN giờ Ä‘ây Ä‘ang phải nhập than. Nghịch lý này không gây bất ngờ, thậm chí là tất yếu từ hoạt Ä‘á»™ng của ngành than lâu nay.

Theo thông tin từ Bá»™ Công thÆ°Æ¡ng, VN vừa ký nhập khẩu 20 triệu tấn than/năm, nhÆ°ng giai Ä‘oạn 2006 - 2011 chúng ta Ä‘ã xuất tá»›i 21 triệu tấn.

Chẳng nói Ä‘âu xa, má»›i chỉ năm trÆ°á»›c chúng ta cÅ©ng Ä‘ã xuất khẩu tá»›i gần 13 triệu tấn và Ä‘ó má»›i chỉ là con số chính thức, chÆ°a kể đến xuất lậu. Nếu nhÆ° bây giờ chúng ta Ä‘ang Ä‘au đầu Ä‘i tìm đối tác để mua than thì cÅ©ng chỉ cách Ä‘ây 3 năm, năm 2011, VN nằm trong top 5 nÆ°á»›c xuất khẩu than lá»›n nhất thế giá»›i. TrÆ°á»›c Ä‘ây, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu than Ä‘á lá»›n của VN nhÆ°ng sang năm nay, tính đến hết tháng 9, theo Tổng cục Hải quan, VN Ä‘ã nhập khẩu hÆ¡n 356.000 tấn than Ä‘á từ nÆ°á»›c này vá»›i tổng giá trị hÆ¡n 92,5 triệu USD. Từ vị trí người bán, chúng ta đ㠓đổi vai” trở thành người mua, người phụ thuá»™c.

Còn nhá»› liên tục nhiều năm, các chuyên gia Ä‘ã lên tiếng cảnh báo về việc ngành than chỉ chăm chăm “Ä‘ào than lên để bán” nhÆ°ng Vinacomin (Tập Ä‘oàn công nghiệp than khoáng sản VN) không những bỏ ngoài tai mà còn tìm đủ mọi cách để đẩy mạnh xuất khẩu. NhÆ° việc xin giảm thuế xuất than từ 13% xuống 10% vào cuối năm 2013 hay biện minh rằng loại than bán Ä‘i là than tốt, trong nÆ°á»›c không sá»­ dụng... TÆ° duy và cách làm Ä‘ó Ä‘ã biến VN từ má»™t “ông lá»›n” về trữ lượng than chuyển sang đứng trÆ°á»›c nguy cÆ¡ thiếu hụt, mua cÅ©ng khó vì các nÆ°á»›c đều có xu hÆ°á»›ng "siết lại", hạn chế tối Ä‘a việc bán loại tài nguyên không tái tạo này. Nói nhÆ° má»™t số chuyên gia, Ä‘ây là “lời nguyền tài nguyên” mà chúng ta Ä‘ang phải trả giá. Bởi vì nếu không đủ than vá»›i giá hợp lý (chúng ta xuất than vá»›i giá rẻ nhÆ°ng nhập than thì giá đắt) thì hàng loạt dá»± án nhiệt Ä‘iện chạy than sẽ chạy cầm chừng, chuyển địa Ä‘iểm hoặc Ä‘óng cá»­a.

Không chỉ chuyện nhập than, ngay tại lúc này, việc ngân sách bị ảnh hưởng nặng từ giá dầu thô giảm mạnh cÅ©ng là má»™t lời cảnh báo cho việc phát triển dá»±a vào xuất khẩu tài nguyên. Theo tính toán của Chính phủ, giá dầu thô cứ giảm 1 USD/thùng sẽ làm ngân sách nhà nÆ°á»›c hụt thu khoảng 1.000 tỉ đồng. Trong khi Ä‘ó, giá dầu thô thế giá»›i Ä‘ã giảm tá»›i trên 30% tính từ đầu năm đến nay và dá»± báo xu hÆ°á»›ng giảm sẽ còn tiếp tục. Vì thế, Ä‘ây là lúc phải cÆ¡ cấu lại nguồn thu ngân sách, giảm phụ thuá»™c vào khai thác tài nguyên vì lÄ©nh vá»±c này không chỉ phụ thuá»™c biến Ä‘á»™ng trên thị trường thế giá»›i mà còn làm cạn kiệt tài nguyên của đất nÆ°á»›c.

Xuất thô tài nguyên được ví nhÆ° "ăn thịt chính mình" nhÆ°ng nhiều năm qua, tình trạng này vẫn diá»…n ra khắp nÆ¡i và hầu nhÆ° không thể kiểm soát nổi. Đặc biệt vá»›i những ngành khai thác khoáng sản nhÆ° than, bauxite, titan… chúng ta đều xuất thô vá»›i giá rất thấp, chÆ°a kể hàng loạt các Æ°u Ä‘ãi kèm theo. Xuất thì dá»… nhÆ°ng nhập thì không hề Ä‘Æ¡n giản. Đó là lý do nhiều nÆ°á»›c trên thế giá»›i dù sở hữu tài nguyên nhÆ°ng "để dành" và tranh thủ nhập khẩu từ nÆ°á»›c khác. NhÆ° Mỹ có trữ lượng dầu lá»›n nhÆ°ng vẫn nhập khẩu dầu, Trung Quốc nhập than, Na Uy nhập gá»—...

Đã đến lúc phải có biện pháp quyết liệt hÆ¡n để dừng ngay việc xuất than nói riêng và xuất thô tài nguyên nói chung.

Nguồn tin: TN

ĐỌC THÊM