Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Tin vắn dầu khí quốc tế 4/4

Hy Lạp Ä‘ang phấn đấu trở thành má»™t nước xuất khẩu năng lượng sạch lá»›n nhất châu Âu vá»›i việc đẩy mạnh đầu tư vào má»™t số dá»± án năng lượng tái tạo.

1. Hy Lạp phấn đấu thành nước xuất khẩu năng lượng sạch lá»›n nhất châu Âu

Hy Lạp Ä‘ang đẩy mạnh đầu tư vào má»™t số dá»± án năng lượng tái tạo, bao gồm 1 liên doanh sản xuất năng lượng mặt trời có thể là lá»›n nhất thế giá»›i mang tên “Helios”

Các quan chức Hy Lạp và Đức Ä‘ang kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài trên toàn thế giá»›i giúp khởi động dá»± án sản xuất năng lượng tái tạo đầy tham vọng ở Hy Lạp, nhằm biến nước này thành má»™t nước xuất khẩu năng lượng sạch lá»›n nhất châu Âu và tạo công ăn việc làm cho người dân ở đất nước Ä‘ang chìm trong biển nợ này.  Hy Lạp Ä‘ang đẩy mạnh đầu tư vào má»™t số dá»± án năng lượng tái tạo, bao gồm 1 liên doanh sản xuất năng lượng mặt trời có thể là lá»›n nhất thế giá»›i mang tên “Helios”. Dá»± án này có thể tạo ra từ 30.000 – 60.000 việc làm cho Hy Lạp.(Theo Bloomberg)

2. Trung Quốc đầu tư thêm gần 15 triệu USD vào thăm dò dầu khí ở Uzbekistan

Tổng Công ty Thăm dò và Phát triển Dầu khí Trung Quốc (CNODC) – công ty con cá»§a Tập Ä‘oàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC), Ä‘ã đầu tư bổ sung 14,9 triệu USD vào lÄ©nh vá»±c thăm dò dầu khí cá»§a Uzbekistan trong giai Ä‘oạn 2012 – 2014.

Trung Quốc Ä‘ang tích cá»±c đầu tư vào lÄ©nh vá»±c dầu khí ở các nước Trung Á

Khoản đầu tư này là má»™t phần bổ sung cá»§a hợp đồng Ä‘ã được ký kết giữa CNODC và Công ty Khí đốt Quốc gia Uzbekneftegaz tháng 6/2006, bảo đảm mở rá»™ng hoạt động thăm dò trong khu vá»±c hợp đồng trong ba năm cho đến năm 2015. Năm ngoái, CNODC Ä‘ã hoàn tất chương trình thăm dò 8.894 km địa chấn 2D và 1.009 km địa chấn 3D vá»›i 13 giếng khoan thăm dò. Tổng đầu tư lên tá»›i 260,2 triệu USD. Kết quả, 3 mỏ Khojasan, Khojadavlat và Đông Alat Ä‘ã được phát lá»™ tại lô Karakul. Trong Ä‘ó, có 2 cấu trúc hứa hẹn chuẩn bị được tiến hành khoan. (Theo Bloomberg)

3. Gazprom tham gia đấu thầu tài sản khí đốt ở Hy Lạp

Cùng vá»›i 17 nhà thầu từ 12 quốc gia khác nhau, Gazprom Ä‘ang tham gia đấu thầu mua lại công ty khí đốt DEPA và DESFA cá»§a Hy Lạp.

Nhật báo Nga Vedomosti tiết lá»™, nếu Gazprom gặp trở ngại trong cuá»™c đấu thầu này, hai công ty khác cá»§a Nga là Sintez (có giá trị thị trường 150 triệu USD) và quỹ đầu tư Energiya (cá»§a cá»±u Bá»™ trưởng Năng lượng Nga và hiện là thành viên HĐQT cá»§a Gazprom) sẽ há»— trợ Gazprom trong cuá»™c Ä‘ua này.

Hy Lạp hi vọng sẽ kiếm được không dưới 2 tỉ euro từ việc bán lại DEPA và DESFA. DEPA, má»™t công ty cung cấp khí gas công cá»™ng, được định giá 1 tỉ euro, còn DEFSA, má»™t công ty con 100% sở hữu cá»§a DEPA được định giá 500 triệu euro. Tuy nhiên, do tầm quan trọng chiến lược cá»§a Hy Lạp là má»™t hành lang khí đốt ở phía Nam, dá»± kiến sẽ mang lại khí đốt cho châu Âu từ các nguồn khác nhiều hÆ¡n so vá»›i Nga, các công ty này có thể sẽ được bán vá»›i giá cao hÆ¡n. (Theo EuroActiv )

4. Tọa Ä‘àm năng lượng sạch tại London sẽ thu hút 22 quốc gia tham dá»±

Bá»™ trưởng Năng lượng Mỹ Steven Chu – người Ä‘ang ná»— lá»±c cùng Pháp, Anh thuyết phục CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế (IEA)  cho mở kho dá»± trữ dầu nhằm ngăn giá dầu tăng cao ảnh hưởng đến phục hồi kinh tế, sẽ đồng chá»§ toạ má»™t cuá»™c họp cá»§a các Bá»™ trưởng Năng lượng đến từ 22 nền kinh tế lá»›n cá»§a thế giá»›i tại London, từ ngày 25 – 27/4 để bàn về phát triển công nghệ sạch.

Tọa Ä‘àm sẽ bàn về phát triển các công nghệ giúp hạn chế hiệu ứng khí nhà kính và nâng cao an ninh năng lá»±c, tập trung vào vấn đề làm thế nào để các quốc gia có thể hợp tác trong việc đầu tư má»›i và việc làm ở các lÄ©nh vá»±c như là: hiệu quả năng lượng, thu hồi khí carbon và dá»± trữ năng lương mặt trời và gió. Trong cuá»™c họp ở London, Brazil và Anh dá»± kiến ​​sẽ ký má»™t thỏa thuận về năng lượng sạch, trong khi IEA sẽ công bố má»™t Ä‘ánh giá về chính sách năng lượng Anh, lần đầu tiên kể từ năm 2006. (Theo Down Jones)

5. ConocoPhiilips “Ä‘òi” quyền thăm dò khí đốt ở vịnh Bengal

 ConocoPhillips Ä‘ang tìm cách xin cấp phép thăm dò 6 lô khí đốt ở vùng nước sâu vịnh Bengal – nÆ¡i mà hãng Ä‘ã được lá»±a chọn là nhà thầu tốt nhất trong năm 2008 nhưng lại không được cấp phép khi Bangladesh “dính” vào vụ tranh chấp biên giá»›i vá»›i Myanmar và Ấn Độ cùng năm Ä‘ó, Chá»§ tịch Tập Ä‘oàn Dầu khí Bangladesh Hussain Monsur cho biết.

ConocoPhillips phải "trầy trật" xin cấp phép thăm dò 6 lô nước sâu trong vịnh Bengal vì khu vá»±c này có sá»± tranh chấp giữa Bangladesh, Ấn Độ và Myanmar

Hiện ConocoPhillips Ä‘ã gá»­i má»™t thư đề nghị tá»›i Petrobangla yêu cầu nước này cấp lại giấy phép thăm dò 6 lô khí đốt trên sau khi Bangladesh giành được má»™t phán quyết thuận lợi đối vá»›i Myanmar ở tòa án quốc tế. Trong 6 lô nước sâu mà ConocoPhillips “để mắt”, có 4 lô DS-08-12; DS-08-16; DS-08-17 và  DS-08-21 là có tranh chấp vá»›i Myanmar và 2 lô DS-08-15; DS-08-20 có tranh chấp vá»›i Ấn Độ.(Theo Platts)

6. Giá dầu mỏ cao Ä‘e dọa đến phục hồi kinh tế toàn cầu

Tổng Giám đốc CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Maria van der Hoeven cảnh báo giá dầu mỏ cao có thể tác động nguy hại tiến trình phục hồi mong manh cá»§a nền kinh tế toàn cầu.

Chi tiêu toàn cầu cho nhu cầu dầu mỏ hiện vượt quá 5% GDP, mức Ä‘ã làm bùng nổ cuá»™c khá»§ng hoảng kinh tế thế giá»›i năm 2008. Chi tiêu toàn cầu cho nhu cầu dầu mỏ hiện vượt quá 5% GDP, mức Ä‘ã làm bùng nổ cuá»™c khá»§ng hoảng kinh tế thế giá»›i năm 2008. Bà Hoeven nhấn mạnh, sức ép nghiêm trọng đối vá»›i kinh tế toàn cầu do giá dầu mỏ cao lại xuất hiện không chỉ đối vá»›i các nước công nghiệp phát triển mà cả các nền kinh tế má»›i nổi. IEA kêu gọi tăng đầu tư để bảo đảm nhu cầu năng lượng được Ä‘áp ứng bền vững, sạch và khả thi.

Nguồn tin: Petrotimes

ĐỌC THÊM