Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Thị trường xăng dầu: Nhà nước đừng làm việc của doanh nghiệp

Quản lý kinh doanh xăng dầu, nhà nÆ°á»›c nên sá»­ dụng công cụ thuế, chính sách thay vì Ä‘iều tiết giá. Nhà nÆ°á»›c chỉ nên can thiệp trong khủng hoảng- Ts.Nguyá»…n Quang A.

Vừa qua, tại Hà Ná»™i, Viện Kinh tế Việt Nam Ä‘ã tổ chức há»™i thảo “Thị trường kinh doanh xăng dầu: những vấn đề quản lý nhà nÆ°á»›c và kinh doanh hiện nay”. Há»™i thảo Ä‘ã nghe ý kiến của 4 đại diện các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, 2 đại diện của các há»™ tiêu dùng lá»›n (các doanh nghiệp) và 2 báo cáo của các nhà quản lý và nghiên cứu của Bá»™ Tài chính.

Những ná»— lá»±c chÆ°a thành

Ts. Bùi Ngọc Bảo, Tổng giám đốc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, chia sá»± phát triển của ngành xăng dầu ra làm 3 giai Ä‘oạn: trÆ°á»›c năm 200; từ 2001- đến tháng 9-2008; từ cuối 2008 đến nay.

Giai Ä‘oạn đầu có mấy đặc trÆ°ng chính: nhà nÆ°á»›c quy định giá chuẩn, không áp dụng cÆ¡ chế bù giá; giá thị trường thế giá»›i ổn định thấp; doanh nghiệp làm ăn có lãi, có tích lÅ©y Ä‘áng kể, nhà nÆ°á»›c thu được nhiều; tuy nhiên giá phi thị trường gây méo mó thị trường, lãng phí nhiên liệu.

Do thị trường bán lẻ trong giai Ä‘oạn Ä‘ó chỉ chiếm khoảng 10% nên công chúng không thấy được tính cạnh tranh mạnh mẽ và lành mạnh của phần 90% kinh doanh cho các há»™ tiêu dùng lá»›n (nhÆ° các ngành đường sắt, Ä‘iện, khai mỏ,..). CÅ©ng theo ông Bảo, tá»· lệ bán lẻ hiện nay Ä‘ã chiếm 50-55%.

Trong giai Ä‘oạn 2 giá thị trường thế giá»›i bắt đầu có biến Ä‘á»™ng lá»›n (theo chiều tăng), nhà nÆ°á»›c bù giá xăng, cung cách quản lý vẫn nhÆ° cÅ©; tiền bù giá từ 1.000 tá»· năm 2000 Ä‘ã tăng lên 22 ngàn tá»· đồng năm 2008. Năm 2003 Thủ tÆ°á»›ng ra Quyết định 187/2003/QĐ-Ttg về quản lý kinh doanh xăng dầu.

Các chuyên gia trong ngành coi quyết định này có tính Ä‘á»™t phá nhÆ°ng bản thân quyết định lại chÆ°a má»™t ngày nào được thá»±c hiện. Rồi đến 2007 Chính phủ ra nghị định 55/2007/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu thay thế Quyết định 187. Nghị định được cho là có tính Ä‘á»™t phá: kinh doanh theo cÆ¡ chế thị trường. Rất tiếc, các diá»…n giả tại há»™i thảo cho rằng nghị định này cÅ©ng không Ä‘i vào cuá»™c sống. NhÆ° thế là cả quyết định lẫn nghị định Ä‘ã không hoạt Ä‘á»™ng nhÆ° mong đợi, nhà nÆ°á»›c vẫn can thiệp quá sâu vào việc kinh doanh mà chủ yếu là can thiệp vào giá.

Giai Ä‘oạn từ tháng 9-2008 đến nay là giai Ä‘oạn trùng vá»›i khủng hoảng tài chính toàn cầu, việc quản lý kinh doanh xăng dầu càng lá»™ rõ nhiều khiếm khuyết.

Do hiện nay thị phần bán lẻ Ä‘ã lá»›n hÆ¡n thị phần cho các há»™ tiêu dùng lá»›n nên sá»± biến Ä‘á»™ng giá cả và yếu kém trong quản lý kinh doanh xăng dầu Ä‘ã trá»±c tiếp gây nhiều bức xúc trong công luận.

Đừng can thiệp thái quá

Các doanh nghiệp muốn nhà nÆ°á»›c ít can thiệp hÆ¡n và cho họ nhiều quyền chủ Ä‘á»™ng hÆ¡n. Các đại diện của Bá»™ Tài chính nói sẽ sá»­a đổi nghị định 55 theo hÆ°á»›ng thị trường, nhÆ°ng vẫn Ä‘Æ°a ra các công thức Ä‘iều chỉnh giá. Nhà nghiên cứu của Bá»™ còn đề nghị nhà nÆ°á»›c nên quyết định giá bán. Tôi cho rằng nên bỏ hẳn sá»± can thiệp nhÆ° vậy.

Theo tôi, đầu tiên cần phân biệt thời bình thường và thời khủng hoảng.

Trong khủng hoảng (thí dụ, nhÆ° trong giai Ä‘oạn 3 nêu trên) nhà nÆ°á»›c phải có các biện pháp mạnh, kể cả biện pháp hành chính để can thiệp vào thị trường.

Trong thời bình thường nhà nÆ°á»›c không nên hay chỉ nên can thiệp rất ít và để cho cÆ¡ chế thị trường vận hành là chính.

Lẽ ra nghị định 55 Ä‘ã phải được ban hành sá»›m hÆ¡n. Đáng tiếc nó được ban hành vào tháng 4-2007 khi mà nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có những dấu hiệu bất ổn vÄ© mô và mau chóng bị khủng hoảng ảnh hưởng. Có thể nói nó ra đời không Ä‘úng lúc. Khi khủng hoảng cần can thiệp mạnh, nhÆ°ng nó lại Ä‘òi hỏi tá»± do hÆ¡n. Sá»± không Ä‘úng lúc này Ä‘ã gây ra nhiều trục trặc và bức xúc trong xã há»™i.

Nay khủng hoảng Ä‘ã qua Ä‘i, rất nên xem xét và sá»­a nghị định 55 theo cÆ¡ chế thị trường.

Thứ hai, cần hiểu Ä‘úng sá»± can thiệp của nhà nÆ°á»›c là gì. Nhà nÆ°á»›c có nhiều công cụ để Ä‘iều tiết, không chỉ là can thiệp hành chính vào giá (má»™t Ä‘iều tôi cho là không nên, trừ lúc khủng hoảng). Nhà nÆ°á»›c quản lý bằng quy hoạch, giấy phép, thuế, các loại phí, bằng quy định cạnh tranh, các tiêu chuẩn môi trường, v.v.. Quản lý bằng quy hoạch là rất quan trọng.

Tôi hoàn toàn nhất trí vá»›i ông VÆ°Æ¡ng Đình Dung, Tổng giám đốc Công ty xăng đầu Quân Ä‘á»™i khi ông nhấn mạnh vấn đề quy hoạch cảng, kho tàng, mạng lÆ°á»›i và nâng cao năng lá»±c cạnh tranh của các công ty kinh doanh xăng dầu Việt Nam.

Tuy chúng ta không cam kết mở cá»­a lÄ©nh vá»±c này, nhÆ°ng để cho có quá nhiều công ty kinh doanh là không tốt, là lãng phí nguồn lá»±c của đất nÆ°á»›c. Thế mà người ta lại định mở cho nhiều doanh nghiệp nữa tham gia thị trường. Làm thế là sai lầm chiến lược, tuy nghe có vẻ rất “tá»± do” và “thoáng” hợp “thời thượng”. TÆ°Æ¡ng tá»± nhÆ° Ä‘iện thoại di Ä‘á»™ng, tôi nghÄ© 3-4 công ty là đủ để có cạnh tranh lành mạnh. Hiện tại có 11 công ty kinh doanh xăng dầu chính.

Theo tôi nhà nÆ°á»›c nên có chính sách để giảm thị phần của Petrolimex (Ä‘ang chiếm trên 50% thị phần) và khuyến khích 10 công ty còn lại sáp nhập thành 2 công ty chiếm 23-24% thị phần má»—i công ty và tạo Ä‘iều kiện cho 2 công ty này tăng thị phần thêm má»—i công ty cỡ 10% nữa.

Sẽ có 3 công ty sàn sàn nhau. Khi Ä‘ó nhà nÆ°á»›c chỉ lo để 3 công ty này không câu kết vá»›i nhau, giữ cho quy hoạch, môi trường và cạnh tranh lành mạnh. Các công ty này nên mua lại các cây xăng của tÆ° nhân (có thể trả bằng cổ phần biến họ thành người chủ) để nâng cấp, chuẩn hóa tạo thành mạng lÆ°á»›i phân phối riêng của mình.

Nhà nÆ°á»›c đừng làm việc của doanh nghiệp

Tại sao Bá»™ thÆ°Æ¡ng mại lại quy định tá»· lệ chiết khấu của đại lí? Theo tôi, Bá»™ Công thÆ°Æ¡ng nên hủy Quyết định 676/TM của Bá»™ ThÆ°Æ¡ng mại Ä‘i. Đấy không phải là việc của nhà nÆ°á»›c. Ba công ty quốc doanh cạnh tranh nhau.

Nhà nÆ°á»›c hãy để cho họ tá»± chủ, tá»± quyết định về đầu tÆ°, kinh doanh, giá mua, giá bán (có thể rất khác nhau giữa các công ty này và cho má»—i loại khách hàng của chúng), tức là để họ hoạt Ä‘á»™ng theo cÆ¡ chế thị trường; và chỉ lo các vấn đề chiến lược, cÅ©ng nhÆ° ngăn chúng câu kết.

Xây dá»±ng mạng lÆ°á»›i ở các vùng sâu vùng xa là việc không mấy công ty muốn làm, hệt nhÆ° trong viá»…n thông. Nên có 1 quỹ riêng (thí dụ thu 10 đồng/lít) để bù cho các cÆ¡ sở ở vùng sâu vùng xa (ai trong 3 công ty này mở đều được há»— trợ nhÆ° nhau, họ phải cạnh tranh vì sá»± há»— trợ Ä‘ó).

Nói tóm lại nhà nÆ°á»›c hãy làm Ä‘úng việc của mình: trong thời bình thường đừng can thiệp, đừng định giá và chỉ dùng chính sách thuế, giấy phép, quy hoạch, tiêu chuẩn kỹ thuật và môi trường để Ä‘iều tiết (phải chấp nhận mất nhiều quyền “hành hạ” và “vòi vÄ©nh”), hãy để cho doanh nghiệp tá»± quyết; trong khủng hoảng thì nhà nÆ°á»›c phải can thiệp mạnh nhÆ°ng vẫn phải minh bạch.

Làm thế, nhà nÆ°á»›c sẽ nhàn; doanh nghiệp sẽ không thể á»· lại, kêu ca, sẽ phải cạnh tranh khốc liệt và sẽ hoạt Ä‘á»™ng hiệu quả; người tiêu dùng sẽ được lợi; đất nÆ°á»›c sẽ phát triển.

doanhnhan360

ĐỌC THÊM