Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Thị trường dầu thế giới khi giá tiếp tục xu hướng giảm trong năm 2015

Giá dầu giảm mạnh trong năm 2014 Ä‘ã làm xáo trá»™n hoàn toàn ván cờ địa chính trị thế giá»›i. Tính huống Ä‘áng lÆ°u tâm trong năm 2015 sẽ là ai có thể phục hồi và làm chủ cuá»™c chÆ¡i, OPEC, Vladimir Putin hay các nhà sản xuất dầu Ä‘á phiến Mỹ.

Chuẩn dầu quốc tế Ä‘ã giảm 49% trong năm 2014. Những ai tìm kiếm Ä‘à phục hồi nhanh chóng có thể sẽ phải thất vọng, do tăng trưởng tiêu thụ thế giá»›i Ä‘ã chậm lại ở mức thất nhất từ 2009, Mỹ khai thác nhiều dầu hÆ¡n kể từ những năm thập niên 1980 và cuá»™c chiến giá Ä‘ã làm xuất hiện những rạn nứt trong ná»™i bá»™ OPEC.

Điều này Ä‘ang làm thay đổi cách nhìn nhận của mọi người về OPEC, Ä‘ó là tổ chức này không thá»±c sá»± là nhóm Ä‘iều khiển giá. Câu chuyện thật sá»± sẽ là ngành công nghiệp fracking dầu. Các nhà sản xuất Bắc Mỹ sẽ đến mức nào?

Sau Ä‘ây là 5 mối quan ngại về thị trường dầu năm 2015:

OPEC có còn Ä‘oàn kết lẫn nhau?

Nhóm này kiểm soát khoảng 40% thị trường Ä‘ang cho thấy tín hiệu phân rã.          

Kể từ tháng 01/2012, các thành viên của nhóm Ä‘ang vượt mức trần 30 triệu thùng sản xuất hằng ngày trung bình 886.000 thùng. Sau quyết định không cắt giảm sản lượng của OPEC tại cuá»™c họp tháng 11 ở Vienna, má»™t vài quốc gia thậm chí cỏn có ít Ä‘á»™ng cÆ¡ hÆ¡n để tuân theo. Dá»± báo nhu cầu tiêu thụ thế giá»›i cho dầu của OPEC ở mức thấp nhất trong 12 năm và thấp hÆ¡n mức sản lượng sản xuất mục tiêu 1 triệu thùng/ngày. Giá dầu ở mức thấp hÆ¡n mức mà các thành viên OPEC ngoại trừ Kuwait và Qatar cần để cân bằng ngân sách. Tuy nhiên, Saudi Arabia, thành viên lá»›n của nhóm, Ä‘ang dẫn đầu nhóm phản đối lời kêu gọi giảm khai thác cÅ©ng nhÆ° tiếp tục đặt ra nhiều nghi vấn về sá»± cần thiết của Ä‘iều này. Theo Æ°á»›c tinh của Citigroup Inc., vÆ°Æ¡ng quốc này hoàn toàn có đủ dá»± trữ để giành lấy chiến thắng trong cuá»™c chiến giá dầu, tuy nhiên nó cÅ©ng sẽ gây thiệt hại lá»›n cho chính quốc gia này cÅ©ng nhÆ° các thành viên OPEC.

OPEC Ä‘ang đối mặt má»™t khoảng thời gian khó khăn để có thể duy trì tính Ä‘oàn kết trong nhóm. Mọi thành viên đều có lí do hợp lí của mình để thúc đẩy sản lượng sản xuất nhằm duy trì nguồn thu từ dầu.

Cuá»™c cách mạng dầu Ä‘á phiến sẽ gánh chịu nhiều thiệt hại?

Các thÆ°Æ¡ng nhân và chuyên gia phân tích đều cho rằng lí do Saudi Arabia quyết định để giá rÆ¡i tá»± do nhÆ° là má»™t biện pháp cạnh tranh vá»›i các nhà sản xuất dầu Ä‘á phiến Mỹ vá»›i chi phí khai thác cao hÆ¡n. Ít nhất Ä‘ã có má»™t chục các công ty sản xuất dầu phi truyền thống Ä‘ang cắt giảm các kế hoạch chi tiêu. CÆ¡ quan EIA Mỹ Ä‘ã hạ dá»± báo sản lượng khai thác dầu thô ná»™i địa. Genscape Inc. thì dá»± Ä‘oán các tác Ä‘á»™ng nghiêm trọng hÆ¡n, vá»›i sản lượng dầu sẽ giảm từ mức cao kỉ lục 3 thập niên.

Các công ty năng lượng Ä‘ang dẫn đầu mất thua lá»— trong thị trường chứng khoán và trái phiếu Mỹ, vá»›i má»™t số nhà đầu tÆ° gia tăng e ngại về mức tổn thất có thể lan rá»™ng. Những nhà đầu tÆ° khác thì Ä‘ang chuẩn bị lợi dụng sá»± suy yếu của các công ty để mua lại và hợp nhất vá»›i những công ty khác.

Nhu cầu tiêu thụ toàn cầu sẽ phục hồi?

Nhu cầu tiêu thụ trì trệ do tăng trưởng kinh tế yếu kém ở Châu Âu và Châu Á Ä‘ã góp phần thúc đẩy dầu rÆ¡i vào thị trường đầu cÆ¡ giá xuống. Theo Citigroup and Goldman Sachs Group Inc., giá dầu ở mức thấp có thể há»— trợ việc kích thích thị trường.

CÆ¡ quan IEA dá»± Ä‘oán nhu cầu tiêu thụ dầu sẽ tăng thêm 900.000 thùng/ngày trong năm 2015, từ mức tăng 700.000 thùng/ngày của năm 2014. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu xăng vẫn duy trì ổn định tại Mỹ, nÆ¡i xe hÆ¡i ngày càng sá»­ dụng nhiều nhiên liệu hiệu quả hÆ¡n cÅ©ng nhÆ° người thành thị trẻ tuổi Ä‘ang sá»­ dụng phÆ°Æ¡ng tiện giao thông công cá»™ng phổ biến hÆ¡n.

Tại Mỹ nhu cầu tiêu thụ khó có thể tăng lên vì giá dầu thấp. Tác nhân chính Ä‘iều khiển nhu cầu tiêu thụ thế giá»›i là tốc Ä‘á»™ tăng trưởng của Trung Quốc và tiêu thụ châu Âu Ä‘ang giảm xuống, và đến thời Ä‘iểm này vẫn chÆ°a xuất hiện má»™t tín hiệu nào để làm Ä‘á»™ng lá»±c thúc đẩy giá Ä‘i lên.

Mỹ sẽ cho phép xuất khẩu nhiều dầu thô hÆ¡n?

Giá dầu giảm mạnh Ä‘ang làm gia tăng các cuá»™c tranh cãi xung quanh lệnh cấm xuất khẩu hầu hết dầu chÆ°a qua tinh chế kéo dài 40 năm của Mỹ. Nhà sản xuất muốn được bãi bỏ lệnh cấm để truy nhập vào thị trường nÆ°á»›c ngoài có mức giá bán cao hÆ¡n trong khi các nhà máy lọc dầu muốn duy trì lệnh cấm để giữ Æ°u thế chi phí thấp.

Các lô hàng cho phép xuất khẩu Ä‘ang tăng vọt và theo giám đốc EIA Adam Sieminski, Mỹ có thể xuất khẩu khoảng 1,5 triệu thùng/ngày nếu nhÆ° Ä‘iều luật được sá»­a đổi. Và vấn đề này sẽ đạt được nhiều chú ý hÆ¡n trong má»™t Quốc há»™i do đảng Cá»™ng hòa dẫn đầu, đặc biệt là khi TNS Lisa Murkowski của bang Alaska, chính trị gia ủng há»™ bãi bỏ lệnh cấm, trở thành Chủ tịch Ủy ban Tài nguyên Thiên nhiên Hạ viện.

Bất ổn chính trị sẽ làm gián Ä‘oạn nguồn cung?

Hồi tháng Sáu, bạo lá»±c lan rá»™ng ở Ukraina và các chiến binh Nhà nÆ°á»›c Hồi giáo Ä‘e dọa Baghdad, các chuyên gia Ä‘ã đặt câu hỏi giá chuẩn dầu quốc tế sẽ tăng đến mức nào sau khi vượt ngưỡng 114 usd/thùng. Những chuyên gia này Ä‘ã thay đổi quan Ä‘iểm của mình. Hiện giờ câu hỏi đặt ra rằng giá dầu ở mức bao nhiêu dÆ°á»›i 60 usd/thùng sẽ gây căng thẳng cho những quốc gia không ổn định.

Venezuela, Ä‘ang chật vật vá»›i tình trạng lạm phát và thoái hóa vốn đầu, đối mặt vá»›i chi phí vay tăng cao do nhà Ä‘âu tÆ° cân nhắc nguy cÆ¡ vỡ nợ của chính phủ. Sản lượng khai thác dầu của Lybia Ä‘ã tăng gần gấp 4 lần trong giai Ä‘oạn từ tháng 04 đến tháng 10 do thinh hình chiến sá»± bá»›t căng thẳng, chỉ giảm còn 32% trong tháng 11. Sản lượng dầu của Iraq gần mức cao 13 năm do chính phủ nÆ°á»›c này Ä‘ã kí kết má»™t hiệp Æ°á»›c vá»›i khu tá»± trị người Kurd để abn1 được nhiều dầu hÆ¡n khi nÆ°á»›c nay Ä‘ang chiến đấu chống lại các cuá»™c tấn công của IS.

Nếu Iran đồng ý hạn chế chÆ°Æ¡ng trình hạt nhân của mình đổi lại là sá»± bãi bảo hoàn toàn các lệnh trừng phạt kinh tế của phÆ°Æ¡ng Tây, quốc gia Cá»™ng hòa Vùng Vịnh này nhắm múc tiêu nâng sản lượng lên mức 4,8 triệu thùng/ngày. Tại Nga, các lệnh cấm vận của Mỹ và EU xung quanh vấn đề Nga tá»± ý sát nhập bán đảo Crimea cÅ©ng nhÆ° sá»± sút giảm nguồn thu từ lÄ©nh vá»±c xuất khẩu lá»›n nhất nÆ°á»›c Ä‘ang tạo ra tình trạng suy thoái, khủng hoảng tiền tệ và lạm phát phi mã.

Nguy cÆ¡ địa chính trị chắc chắn là má»™t trong những nguyên nhân làm sụt giảm giá dầu xuống mức thấp.

Nguồn: xangdau.net

ĐỌC THÊM