Tranh thá»§ lúc các nhà máy lá»c dầu lá»›n dần dần ngừng bán các sản phẩm dầu cho Iran vì lo sợ vi phạm lệnh trừng phạt cá»§a Liên hiệp quốc (LHQ) thì Trung Quốc nắm bắt khoảng trống cá»§a thị trưá»ng, bán dầu thành phẩm cho Iran.
Trong khi Mỹ và châu Âu thuyết phục Trung Quốc há»— trợ lệnh trừng phạt cá»§a LHQ đối vá»›i Iran, hai công ty kinh doanh sản phẩm dầu là Glencore và Vitol cÅ©ng như các công ty dầu Shell Oil và Luke Ä‘ã quyết định ngưng bán xăng cho Iran để tránh vi phạm lệnh cá»§a LHQ. Tiếp theo Ä‘ó, má»™t loạt các công ty nhá» hÆ¡n lần lượt rút lui khá»i thị trưá»ng Iran. Tuy thế, các sản phẩm dầu vẫn tiếp tục xuất hiện ở Iran, cho dù số lượng có giảm Ä‘i. Và các sản phẩm có nguồn gốc từ Trung Quốc có mặt ở đất nước này ngày má»™t nhiá»u.
Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cÅ©ng như các nhà quan sát chính trị không ngạc nhiên vá» việc này và cho rằng Trung Quốc vẫn sẽ là trở ngại lá»›n nhất để thông qua lệnh trừng phạt Iran. Hiện hai công ty kinh doanh dầu lá»›n cá»§a Trung Quốc vẫn dá»± định bán các sản phẩm dầu cho Iran. Reuters cho rằng, má»™t trong hai công ty Ä‘o, Chinaoil (Công ty kinh doanh dầu quốc doanh Trung Quốc) Ä‘ã bán cho Iran 600.000 thùng dầu vá»›i tổng trị giá 55 triệu Ä‘ô la Mỹ.
Vẫn theo Reuters, Chinaoil lần đầu tiên bán trá»±c tiếp các sản phẩm dầu cho Iran. Trước Ä‘ó, công ty này luôn thông qua bên thứ ba để bán sản phẩm dầu cho Iran. Ngoài ra, má»™t công ty lá»c dầu lá»›n khác cá»§a Trung Quốc là Unipec Ä‘ang có kế hoạch bán xăng cho Iran. Hoạt động này sẽ nối lại việc bán các sản phẩm cá»§a công ty này cho Iran sau gần 6 năm gián Ä‘oạn.
Chuyên gia vá» quan hệ Trung Quốc và Iran, giáo sư khoa quan hệ quốc tế Äại há»c Georgia Tech, John Garver cho biết, việc bán xăng cho Iran không vi phạm lệnh trừng phạt đối vá»›i Iran sau khi nghị quyết cá»§a LHQ được thông qua.
Ông nói: “Lệnh trừng phạt đối vá»›i Iran chỉ nhắm đến công ty và cá nhân có liên quan đến chương trình hạt nhân”. Giáo sư John Garver cho rằng, thông tin các công ty Trung Quốc phục hồi việc bán xăng trá»±c tiếp cho Iran cho thấy Trung Quốc vẫn còn miá»…n cưỡng trong việc á»§ng há»™ Mỹ và châu Âu đỠxuất hình thức xá» phạt đối vá»›i Iran. Mỹ và châu Âu không thể mong đợi xa hÆ¡n khi giữa Trung Quốc và Iran tồn tại mối quan hệ đặc biệt trong vấn đỠnăng lượng, kinh tế và tháºm chí cả vá» chiến lược.
Má»™t thương nhân giấu tên nói rằng, miá»…n mang lại lợi ích kinh tế, Iran luôn là thị trưá»ng quốc tế mà ngưá»i bán dầu tìm đến. Ngoài các công ty Trung Quốc, còn có các công ty cá»§a những quốc gia khác cÅ©ng tham gia vào thị trưá»ng Iran như Công ty dầu khí quốc gia Malaysia (Petronas) và Tổng công ty xăng dầu Pháp (Total).
Liên quan tá»›i việc trừng phạt, ngày 20/4 phái viên 6 cưá»ng quốc (gồm 5 nước á»§y viên thưá»ng trá»±c Há»™i đồng Bảo an LHQ và Äức) Ä‘ã tiến hành phiên thảo luáºn kín tại Văn phòng Phái Ä‘oàn Trung Quốc tại Liên hợp quốc ở New York, Mỹ, để cân nhắc biện pháp trừng phạt má»›i chống Iran.
Trước Ä‘ó, Äại sứ Iran tại Tokyo Seyed Abbad Araghchi kêu gá»i Nháºt Bản, nước Ä‘ang giữ chức Chá»§ tịch Há»™i đồng Bảo an Liên hợp quốc trong tháng 4, không nên á»§ng há»™ các lệnh trừng phạt má»›i đối vá»›i Iran, vì các lệnh trừng phạt sẽ không giải quyết được vấn đỠhạt nhân cá»§a nước này.
FoxNews