Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Thế giới chuẩn bị đương đầu với cú sốc dầu mỏ mới

Nếu bất ổn địa chính trị tại Bắc Phi và Trung Đông tiếp diá»…n, khó Ä‘oán trước thế giá»›i sẽ chấn động thế nào.

Tháng 1/2011, bất ổn tại Ai Cập Ä‘ã khiến nhà đầu tư trên thị trường dầu hoảng sợ. Kênh Ä‘ào Suez bên bờ vá»±c bị Ä‘óng cá»­a. Hiện nay, Libya, nước Ä‘óng góp 2% tổng hoạt động cung cấp dầu toàn thế giá»›i, Ä‘ang bên bờ vá»±c ná»™i chiến, khiến thị trường thêm xáo động.

Giá dầu trên mức 100USD/thùng, thế giá»›i cần chuẩn bị tâm lý Ä‘ón nhận việc giá dầu biến động mạnh và rá»§i ro khá»§ng hoảng xảy ra nếu hoạt động sản xuất dầu tại Arập Saudi hay nÆ¡i nào khác bị gián Ä‘oạn.

Các nhà hoạt động và chính trị gia ngay lập tức đưa ra câu trả lời thường thấy cá»§a họ. Má»™t số người kêu gọi tăng sản xuất ná»™i địa, nhóm khác muốn tìm đến loại nhiên liệu khác thay thế cho dầu.

Nhưng rồi mọi chuyện cÅ©ng sẽ chẳng khác mấy. Hoàn toàn người ta có thể tìm được loại nhiên liệu má»›i thế nhưng sẽ mất hàng thập ká»· để tạo ra sá»± khác biệt nào. Việc mở rá»™ng sản xuất dầu tại ná»™i địa kém khả quan hÆ¡n: nguồn cung má»›i cÅ©ng không giúp đảm bảo người tiêu dùng tránh được việc biến động giá dầu bất thường, sản lượng trong khi Ä‘ó cÅ©ng chỉ có thể tăng chậm. Cả 2 giải pháp trên đều có giá trị thế nhưng chúng ta cần kế hoạch quản lý khá»§ng hoảng ngắn hạn.

Má»™t kế hoạch như vậy cần được khởi đầu vá»›i cách tiếp cận nhất quán đối vá»›i các dá»± trữ dầu mang tính chiến lược. Dá»± trữ này có thể được sá»­ dụng như công cụ phòng há»™ đối vá»›i khả năng nguồn cung dầu gián Ä‘oạn, đồng nghÄ©a vá»›i việc nếu nguồn cung giảm hay đường ống dẫn bị chặn lại, nguồn cung đủ để bình ổn thị trường thế giá»›i. Vấn đề ở chá»— trong trường hợp nào nên tung dá»± trữ ra thị trường.

Tình hình hiện tại không cho thấy cần phải sá»­ dụng dá»± trữ. Giám đốc CÆ¡ quan năng lượng quốc tế (IEA) trấn an rằng dá»± trữ có thể được sá»­ dụng nếu cần thiết. Nếu bất ổn lan sang Arập Saudi, dầu trong dá»± trữ có thể được mang ra, thế nhưng hiện hướng chính sách được áp dụng khi nguồn cung dầu bị gián Ä‘oạn mạnh mẽ hÆ¡n vẫn bế tắc.

Thị trường thế giá»›i hẳn sẽ chấn động nếu sản xuất dầu tại Arập Saudi bị ngưng lại. Khả năng trên dù nhỏ nhưng cÅ©ng không phải không Ä‘áng lo ngại. Trong khi nước láng giềng Baranh vẫn Ä‘ang khó khăn, khả năng bất ổn lan sang Arập Saudi tăng lên.

Điều gì sẽ xảy ra nếu sản xuất dầu tại Libya Ä‘óng cá»­a và sau Ä‘ó đến Algeria, nước sản xuất khoảng 2 triệu thùng dầu/ngày? IEA phải quyết định Ä‘iểm thay đổi ở mức nào để tính cách kiềm chế sá»± hoảng sợ cá»§a thị trường.

Chính phá»§ các nước giàu có tiêu thụ nhiều dầu dể đưa Trung Quốc và Ấn Độ vào hệ thống Ä‘iều phối toàn cầu. Bất kỳ dá»± trữ dầu cá»§a riêng nước nào cÅ©ng không đủ khả năng ứng phó vá»›i thay đổi về giá cả vì thế phương Tây (thông qua Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cần phải kêu gọi sá»± kết hợp thông qua OECD.

Thế nhưng khi nhu cầu dầu chuyển hướng sang châu Á, trách nhiệm ứng phó vá»›i các cú sốc cÅ©ng cần phải được chia sẻ lại. Tuy nhiên, chẳng má»™t ai biết giá»›i lãnh đạo Trung Quốc, sẽ phản ứng vá»›i vấn đề hiện tại ở Trung Đông thế nào. Việc họ quyết định hành động thế nào khi giá dầu tăng mạnh, chứ chưa kể đến việc gián Ä‘oạn nguồn cung, còn chưa rõ ràng.

Ná»— lá»±c lôi kéo Trung Quốc và Ấn Độ hợp tác cho đến nay không thành công, má»™t phần bởi cả Trung Quốc và Ấn Độ, chẳng nước nào thuá»™c OECD. Để tham gia, cả 2 nước cÅ©ng cần phải công bố thông tin minh bạch hÆ¡n về thị trường dầu cá»§a họ.

Thay vào Ä‘ó, cần phát triển chương trình phối hợp vá»›i sá»± đồng thuận về nguyên tắc căn bản trong việc tích trữ và sá»­ dụng dầu dá»± trữ, có thể là sá»± phối hợp cá»§a G20. Hoạt động quản lý cÅ©ng cần phải tách bạch vá»›i yêu cầu về sá»± minh bạch, về vấn đề này, Trung Quốc không nhất trí.

CÅ©ng cần cách tiếp cận má»›i để giải quyết tình trạng thao túng trên thị trường dầu. G20 hiện Ä‘ang thay đổi quy định để tính cách ứng phó trong trường hợp cú sốc dầu mỏ năm 2008 xảy ra, khi Ä‘ó giá dầu lên mức 147USD/thùng.

Tuy nhiên, khả năng trên xảy ra do chịu tác động cá»§a các yếu tố kinh tế, đặc biệt nhu cầu từ phía Trung Quốc chứ không phải cú sốc địa chính trị. Phản ứng cho đến nay vốn chá»§ yếu tập trung vào làm sao để ứng phó vá»›i kịch bản tương tá»± trong tương lai.

Hoạt động đầu cÆ¡ sau khi nguồn cung gián Ä‘oạn tại Arập Saudi hay Iran, tuy nhiên, cÅ©ng có thể khác. Trong trường hợp Ä‘ó, nhà đầu cÆ¡ phải ứng phó vá»›i thay đổi chính trị chứ không phải biến chuyển về kinh tế. Hoạt động đầu cÆ¡ thông thường cÅ©ng tốt thế nhưng hành động cá»§a họ sẽ khiến biến động tăng lên bởi nhà đầu cÆ¡ trữ dầu. Sẽ thật khôn ngoan khi cân nhắc và nếu cần thiết chuẩn bị cho hạn chế đầu cÆ¡ má»›i trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị lên cao.

Chẳng biện pháp nào trên Ä‘ây thay thế được yêu cầu cần có sá»± chuyển đổi trong dài hạn cá»§a nền kinh tế tiêu tốn năng lượng toàn cầu. Dù vậy chiến lược Ä‘ó không thể loại bỏ các biện pháp ngắn hạn để ứng phó vá»›i vấn đề hiện tại. Chúng ta không thể biết nền kinh tế toàn cầu hóa cá»§a chúng ta sẽ phản ứng ra sao vá»›i cú sốc giá dầu bắt nguồn từ bất ổn địa chính trị. Thế nhưng chúng ta cần chuẩn bị, trước khi phải sá»­ dụng cách khó khăn hÆ¡n.

Nguồn: FT

ĐỌC THÊM