Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Tại sao châu Á không từ bỏ Iran?

Thị trường dầu mỏ duy trì sức nóng trong suốt hÆ¡n 2 tháng qua bởi những căng thẳng giữa phương Tây và Iran quanh vấn đề hạt nhân.

Khởi nguồn là báo cáo cá»§a CÆ¡ quan Năng lượng Nguyên tá»­ Quốc tế (IAEA) hồi tháng 11 năm ngoái cho thấy, Iran có thể Ä‘ang bí mật chế tạo vÅ© khí hạt nhân. Mỹ, Canada và Anh ngay sau Ä‘ó tuyên bố lệnh trừng phạt nhằm vào Iran và kêu gọi cá»™ng đồng quốc tế tham gia để buá»™c đất nước hồi giáo này phải từ bỏ chương trình hạt nhân. Iran trong khi Ä‘ó phản ứng rằng, những gì mà họ Ä‘ang theo Ä‘uổi là vì mục Ä‘ích hòa bình.

Ngày 31/12/2011, tổng thống Mỹ Barack Obama Ä‘ã ký thành luật biện pháp trừng phạt Iran, bao gồm phong tỏa toàn bá»™ tài sản và lợi ích cá»§a chính phá»§, ngân hàng trung ương và tất cả các tổ chức tài chính Iran trong phạm vi thẩm quyền cá»§a Mỹ. Tiếp Ä‘ó, ngày 23/1, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) – khu vá»±c tiêu thụ 20% dầu mỏ xuất khẩu cá»§a Iran - Ä‘ã Ä‘i đến thống nhất sẽ cấm nhập khẩu dầu mỏ Tehran kể từ ngày 1/7.

Ngay sau tuyên bố cá»§a EU, Ä‘ã có những e ngại rằng, má»™t động thái tương tá»± có thể sẽ xảy ra ở châu Á. Tuy nhiên, giá»›i quan sát thị trường cho rằng, các nước châu Á phụ thuá»™c vào dầu mỏ Iran rất nhiều, và vì thế họ không muốn “liều mình” cắt giảm nguồn cung cấp.

Ấn Độ thậm chí á»§ng há»™ mạnh mẽ Iran bất chấp sức ép từ Mỹ, và cho rằng mọi quốc gia đều có quyền phát triển năng lượng hạt nhân nhưng nằm trong khuôn khổ quy định cá»§a IAEA. New Delhi cÅ©ng mạnh dạn tuyên bố sẽ tiếp tục mua dầu cá»§a Iran bằng mọi giá.

Trung Quốc trong khi Ä‘ó tuyên bố nước này muốn duy trì mối quan hệ hợp tác thông thường trong lÄ©nh vá»±c năng lượng vá»›i Iran. Bắc Kinh cÅ©ng không có ý định sẽ giảm mua dầu cá»§a Iran vì sức ép cấm vận cá»§a Mỹ và EU.

Giá»›i phân tích giả sá»­ rằng, cả Trung Quốc và Ấn Độ cùng giảm mua dầu, khi Ä‘ó hai nước này sẽ phải đối mặt vá»›i lạm phát leo thang vì giá dầu sẽ trở nên vô cùng đắt đỏ.

Tại Hàn Quốc, nước này Ä‘ang bị kẹt giữa má»™t bên là nhu cầu năng lượng vá»›i má»™t bên là Ä‘áp ứng yêu cầu cá»§a Mỹ. Có ý kiến cho rằng, Hàn Quốc Ä‘ang tìm kiếm má»™t ngoại lệ từ Washington để được tiếp tục mua dầu cá»§a Tehran.

Vá»›i người Nhật, họ chắc chắn tiếp tục mua dầu cá»§a Iran, nhất là trong bối cảnh nguồn cung sụt giảm vì thiếu hụt nguồn Ä‘iện hạt nhân do thảm họa cách Ä‘ây 1 năm.

Như vậy, các nước tiêu thụ dầu mỏ lá»›n ở châu Á đều có những lý do riêng cá»§a họ và trên hết là đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Thế giá»›i sẽ không thể kỳ vọng châu Á sẽ nối bước châu Âu để từ bỏ Tehran.

Trong loạt diá»…n biến má»›i nhất về căng thẳng giữa châu Âu và Iran, Tehran đầu tuần trước Ä‘e dọa sẽ cắt đứt hoạt động xuất khẩu dầu mỏ tá»›i 6 nước EU để trả đũa các biện pháp cấm vận cá»§a khu vá»±c này, khiến châu Âu không kịp trở tay tìm nguồn cung thay thế trước hạn 1/7. Cho dù sau Ä‘ó, Iran phá»§ nhận lệnh cấm xuất khẩu, song phía châu Âu vẫn Ä‘áp trả rằng, các công ty dầu mỏ hàng đầu khu vá»±c quyết định giảm nhập khẩu dầu mỏ từ Iran kể từ tháng 3 tá»›i hÆ¡n 300.000 thùng/ngày.

Những căng thẳng liên quan đến Iran khiến cho giá dầu thế giá»›i leo thang, trong Ä‘ó dầu WTI chạm mức cao 9 tháng vá»›i trên 102 USD/thùng và dầu Brent chạm mức cao 8 tháng tại 120,7 USD/thùng hôm 17/2 vừa qua.

Nguồn tin: TTVN


ĐỌC THÊM