Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Sự trở lại của dầu mỏ Iran có thể gây căng thẳng trong nội bộ OPEC

 Giá»›i phân tích nhận định, sá»± trở lại cá»§a dầu mỏ Iran trên thị trường thế giá»›i sau khi thỏa thuận hạt nhân mang tính then chốt được ký kết giữa nước Cá»™ng hòa Hồi giáo Iran vá»›i các cường quốc P5+1 có thể sẽ tạo ra những căng thẳng má»›i trong ná»™i bá»™ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), song cÅ©ng sẽ thúc đẩy chiến lược gia tăng sản lượng cá»§a liên minh này.


OPEC bất đồng về hạn ngạch trong bối cảnh dư thừa nguồn cung

Theo số liệu từ nhà kinh tế Charles Robertson thuá»™c Ngân hàng đầu tư Renaissance Capital, tiềm năng xuất khẩu dầu mỏ cá»§a Iran trong năm 2016 có thể đạt tá»›i mức 2,4 triệu thùng má»—i ngày, so vá»›i mức 1,6 triệu thùng má»—i ngày vào năm 2014. OPEC - gồm 12 quốc gia thành viên trong Ä‘ó có Iran, chiếm 1/3 lượng dầu xuất khẩu trên toàn cầu - lo ngại rằng sá»± trở lại cá»§a dầu mỏ cá»§a Iran sẽ ảnh hưởng xấu tá»›i nguồn cung dầu toàn cầu và trong tương lai sẽ khiến giá dầu suy giảm. Tuần trước, giá dầu Ä‘ã giảm do ảnh hưởng từ thỏa thuận hạt nhân Iran và đồng USD tăng, gây tâm lý lo ngại ở má»™t số thành viên OPEC. Giá dầu Brent trên sàn London Ä‘ã tụt xuống khoảng 56USD/thùng và giá dầu thô trung gian Tây Texas (WTI) trên thị trường New York Ä‘ã giảm xuống còn 52USD/thùng.

Trước Ä‘ó, trong cuá»™c họp gần Ä‘ây nhất tại Vienna hồi tháng 6, OPEC Ä‘ã quyết định duy trì sản lượng, mở rá»™ng chiến lược do Saudi Arabia há»— trợ nhằm bảo đảm thị phần và duy trì sức cạnh tranh trước sá»± bùng nổ dầu Ä‘á phiến cá»§a Mỹ. Theo giá»›i phân tích, các nước thành viên nghèo hÆ¡n trong OPEC như Angola, Algeria và Venezuela - những nÆ¡i mà ngân sách phụ thuá»™c rất nhiều vào nguồn thu nhập từ dầu mỏ - có thể sẽ má»™t lần nữa sẽ kêu gọi cắt giảm sản lượng để được trợ giá. Trong khi Ä‘ó, các nhà sản xuất giàu có ở Vùng Vịnh, do Saudi Arabia - nhân vật chá»§ chốt cá»§a OPEC - dẫn đầu, vẫn tích cá»±c vá»›i các biện pháp đảm bảo thị phần và "hất cẳng" các nhà sản xuất Ä‘á phiến giá cao từ Mỹ bằng cách giảm giá dầu.

Ông Jassem al-Saadun, chá»§ tịch Hãng Tư vấn Kinh tế Al-Shall ở Kuwwait, cảnh báo: “Rắc rối thá»±c sá»± sẽ nảy sinh khi các thành viên OPEC bắt đầu bất đồng về hạn ngạch trong bối cảnh dư thừa nguồn cung và tranh cãi về thị phần. Nếu Iran, Venezuela, Algeria và Libya - tất cả những nước cần đẩy mạnh xuất khẩu để cải thiện tình hình trong nước - cÅ©ng vướng vào các cuá»™c tranh cãi vá»›i các nhà sản xuất vùng Vịnh, thì Ä‘ó sẽ là ngày tận thế cá»§a OPEC”. Theo nhà phân tích thuá»™c Ngân hàng Danske Naervig Pedersen, những nước này là những nước chịu ảnh hưởng thá»±c sá»± từ sá»± giảm giá dầu.Tuy nhiên, ông nhận định rằng “sức mạnh tập thể cá»§a họ hoàn toàn không đủ lá»›n để thay đổi ý kiến cá»§a Saudi Arabia và các thành viên nòng cốt cá»§a OPEC ở Trung Đông”.

Tháng 6 vừa qua, mức trần tổng sản lượng cá»§a OPEC vẫn ở vào khoảng 30 triệu thùng - con số duy trì suốt 3 năm rưỡi qua - bất chấp giá dầu giảm sâu trong giai Ä‘oạn từ tháng 6-2014 tá»›i tháng 1-2015, khiến nguồn thu quý giá bị cắt giảm Ä‘áng kể. Có vẻ như OPEC không mấy để tâm đến những lời kêu gọi từ má»™t số thành viên, trong Ä‘ó có Iran, về việc Ä‘iều chính mức giá hợp lý - dao động từ 75USD đến 80USD/thùng. Theo dá»± báo cá»§a ngân hàng Natixis (Pháp), giá dầu năm tá»›i sẽ giảm dần tá»›i mức trung bình chỉ trên 62USD/thùng.

Nguồn tin: HQ Online

ĐỌC THÊM