Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Sẽ cho phép mọi thành phần kinh tế kinh doanh xăng, dầu

Ngày 18/11, trả lời chất vấn cá»§a các đại biểu Quốc há»™i, Bá»™ trưởng Bá»™ Công thương VÅ© Huy Hoàng cho biết, liên bá»™ Công thương-Tài chính Ä‘ang nghiên cứu sá»­a đổi nghị định 55 về kinh doanh xăng dầu theo hướng cho phép mọi thành phần kinh tế đều được phép kinh doanh xăng dầu.

Tại kỳ họp thứ 6 QH khóa XII, những vấn đề mà Bá»™ trưởng Bá»™ Công Thương trả lời chất vấn là về trách nhiệm quản lý và phát triển thị trường hàng hóa ná»™i địa, nâng cao khả năng cạnh tranh cá»§a hàng Việt Nam, hạn chế việc nhập siêu các mặt hàng mà trong nước sản xuất được, các biện pháp thá»±c hiện có hiệu quả chá»§ trương "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"; Công tác xúc tiến thương mại, Ä‘iều hành xuất khẩu má»™t số mặt hàng nông sản quan trọng; Trách nhiệm quản lý cá»§a Bá»™ trước tình trạng hàng nhập lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, không bảo đảm vệ sinh an toàn thá»±c phẩm và các giải pháp khắc phục; Công tác quy hoạch phát triển thá»§y Ä‘iện và việc thá»±c hiện quy hoạch, trong Ä‘ó có việc xây dá»±ng các nhà máy thá»§y Ä‘iện vừa và nhỏ, để hạn chế tác động tiêu cá»±c làm thay đổi hệ sinh thái, ô nhiá»…m môi trường, gây lÅ© lụt.

 

2015: Chấm dứt nhập khẩu phân đạm

 

Liên quan đến tình trạng nước ta thường xuyên phải nhập khẩu phân bón, thuốc trừ sâu, Bá»™ trưởng VÅ© Huy Hoàng khẳng định, 2 loại phân bón chính phục vụ sản xuất cÆ¡ bản sẽ được giải quyết vào năm 2015, chấm dứt nhập khẩu.

 

 “Về phân đạm, tôi có thể khẳng định chúng ta có Nhà máy phân đạm Phú Mỹ công suất khoảng 800.000tấn/năm, Nhà máy phân đạm Hà Bắc công suất khoảng 300.000tấn/năm. Đang xây dá»±ng 2 nhà máy, Nhà máy phân đạm ở Ninh Bình công suất khoảng 200.000tấn/năm và Nhà máy phân đạm ở Cà Mau công suất tương tá»± như Nhà máy phân đạm Phú Mỹ 800.000tấn/năm. Hai nhà máy này sẽ Ä‘i vào hoạt động vào khoảng năm 2015, đến lúc Ä‘ó chúng ta hoàn toàn chá»§ động và có thể thừa nhu cầu phân đạm cho bà con nông dân, chúng ta không phải nhập khẩu qua trung gian thậm chí chúng ta còn xuất khẩu. Thứ hai là phân DAP, chúng ta Ä‘ã xây dá»±ng xong nhà máy DAP thứ nhất công suất 300.000tấn/năm tại Hải Phòng và hiện nay Thá»§ tướng và Chính phá»§ Ä‘ang cho phép Tổng công ty hóa chất Việt Nam xây dá»±ng tiếp nhà máy thứ hai tại Lào Cai và tiến độ cÅ©ng vào khoảng năm 2015-2016, công suất tương tá»± như nhà máy ở Hải Phòng và lúc Ä‘ó chúng ta cÅ©ng hoàn toàn chá»§ động 100% phân DAP”, Bá»™ trưởng cho biết.

 

Riêng về thuốc trừ sâu, Ä‘ây là những sản phẩm hóa chất, Ä‘òi hỏi phải phát triển công nghiệp hóa chất sau công nghiệp lọc hóa dầu, tạo ra những bán thành phẩm. Để sản xuất thuốc trừ sâu, về thời gian, Bá»™ trưởng cho biết, chưa có đủ Ä‘iều kiện để báo cáo khi nào thì chấm dứt được việc nhập khẩu qua trung gian. Bá»™ sẽ xem xét lại quy hoạch và Ä‘ánh giá lại tình hình thá»±c hiện quy hoạch, qua Ä‘ó xác định thời Ä‘iểm có thể chấm dứt được việc nhập khẩu qua trung gian đối vá»›i sản phẩm thuốc trừ sâu.

 

Về tình trạng thuốc trừ sâu, phân bón kém chất lượng xuất hiện nhiều trên thị trường, Bá»™ trưởng thừa nhận, thá»±c tế này Ä‘ã tồn tại nhiều năm qua và hiện Bá»™ Ä‘ang soạn thảo nghị định để xá»­ lý tình trạng này, nhưng công tác này Ä‘òi hỏi sá»± phối hợp cá»§a nhiều bá»™, ngành, mất nhiều thời gian và chưa biết khi nào má»›i hoàn tất. Tuy nhiên, Bá»™ trưởng khẳng định: "Chúng tôi không có lý do nào mà nương nhẹ vi phạm về thuốc trừ sâu, phân bón".

 

Bá»™ trưởng thẳng thắn nói, việc nhập khẩu phân bón, thuốc trừ sâu qua trung gian chỉ chấm dứt được khi chúng ta tá»± sản xuất được, nếu không phải là tất cả thì cÅ©ng phải là Ä‘a số sản phẩm Ä‘ó.

 

Chiến lược công nghiệp Ä‘iện tá»­ VN Ä‘ang “có vấn đề”

 

Trước chất vấn cá»§a đại biểu Trần Du Lịch-TP Hồ Chí Minh về việc ngành công nghiệp Ä‘iện tá»­ cá»§a Việt Nam Ä‘ang “thoi thóp”, Bá»™ trưởng VÅ© Huy Hoàng thừa nhận, Ä‘ây thá»±c sá»± là hiện tượng Ä‘áng buồn. Đã có thời kỳ sản phẩm cá»§a các hãng này rất được ưu chuá»™ng, Vietronics Đống Đa, HANEL, nay vắng bóng dần, nhiều DN lá»›n làm gia công cho Trung Quốc...

Theo Bá»™ trưởng, nguyên nhân cá»§a tình trạng này trước hết là do chính sách, chiến lược đầu tư cá»§a Việt Nam Ä‘ang "có vấn đề", chưa có chế độ há»— trợ hợp lý vá»›i các DN sản xuất; nguồn nhân lá»±c không Ä‘áp ứng được yêu cầu đề ra…

Bá»™ trưởng cÅ©ng thừa nhận, chính sách kích cầu ná»™i địa mà Việt Nam Ä‘ang thá»±c hiện chỉ là biện pháp bước đầu, quan trọng nhất vẫn là có chiến lược phát triển thương hiệu Việt Nam, đảm bảo cạnh tranh được ngay tại thị trường trong nước.

Đối vá»›i ý kiến cá»§a đại biểu Trần Du Lịch về chá»§ trương vận động "người Việt Nam, ưu tiên dùng hàng Việt Nam", Bá»™ trưởng thừa nhận, những biện pháp vừa qua chúng ta thá»±c hiện, nhất là chương trình kích cầu ná»™i địa, xúc tiến thương mại thị trường trong nước cÅ©ng má»›i chỉ là những biện pháp bước đầu, chưa phải là cÆ¡ bản. Bá»™ trưởng đồng tình vá»›i đại biểu Lịch rằng vấn đề cÆ¡ bản là phải có chiến lược trong việc phát triển thương hiệu Việt Nam, thúc đẩy sản xuất hàng Việt Nam, đảm bảo cạnh tranh ngay tại thị trường trong nước và có chiến lược để người Việt Nam thá»±c sá»± yêu quý và sá»­ dụng hàng Việt Nam.

 

“Thá»±c hiện sá»± chỉ đạo cá»§a Chính phá»§ chúng tôi Ä‘ang xây dá»±ng đề án về thương mại nông thôn, hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ ở nông thôn về phát triển các cÆ¡ sở sản xuất hàng phục vụ cho thị trường trong nước”, Bá»™ trưởng cho biết.

 

CÅ©ng liên quan đến cuá»™c vận động "Người Việt Nam ưu tiên sá»­ dụng hàng Việt Nam", trả lời chất vấn cá»§a đại biểu Chu SÆ¡n Hà về biện pháp thá»±c hiện, Bá»™ trưởng cho biết, có nhiều biện pháp, trong Ä‘ó có việc triển khai chương trình xúc tiến thị trường trong nước, việc vận động các phong trào đưa hàng Việt về các khu công nghiệp, về các Ä‘ô thị, về vùng sâu, vùng xa, việc tuyên truyền ý thức cá»§a người tiêu dùng dành sá»± mua sắm cá»§a mình cho các hàng hóa cá»§a Việt Nam sản xuất, đặc biệt là việc yêu cầu các nhà sản xuất Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao chất lượng, giảm giá thành các sản phẩm cá»§a mình để qua Ä‘ó tạo lòng tin cho người tiêu dùng Việt Nam.

 

“Chúng ta không chỉ có thể yêu cầu người tiêu dùng phải dùng hàng Việt Nam trong khi hàng Việt Nam chất lượng thì thấp, mẫu mã thì đơn giản và giá thì không cạnh tranh được vá»›i hàng thế giá»›i, vì thế Ä‘ây là trách nhiệm hai chiều”, Bá»™ trưởng nói.

 

Sẽ có quỹ bình ổn giá gạo

 

Liên quan đến việc kiểm soát giá thu mua gạo trong nông dân cÅ©ng như công tác xuất khẩu gạo, rất nhiều câu hỏi Ä‘ã được đặt ra cho Bá»™ trưởng Bá»™ Công thương.

 

Trả lời câu hỏi cá»§a đại biểu Lê Thanh Liêm (Long An) về việc liệu việc Việt Nam ngừng xuất khẩu gạo vào năm 2008 giữa lúc giá thế giá»›i tăng cao, và ít lâu sau, khi cho phép xuất khẩu trở lại, thì giá Ä‘ã xuống thấp có phải má»™t phần do Hiệp há»™i Lương thá»±c (VFA) Ä‘ã ký hợp đồng bị há»› giá nên họ ngừng bán và đến khi thấy ăn chắc thì má»›i mua và xuất khẩu bình thường hay không, Bá»™ trưởng VÅ© Huy Hoàng thừa nhận: “Thưa thật vá»›i Quốc há»™i, chúng tôi không có nguyên nhân chính thức về việc mà Hiệp há»™i lương thá»±c Việt Nam do động cÆ¡ này hay động cÆ¡ kia ghìm giá để thu lợi cho bản thân hiệp há»™i hay là các doanh nghiệp thành viên cá»§a hiệp há»™i, chúng tôi xin thưa lại là chúng tôi không có thông tin chính thức về việc này.

 

CÅ©ng liên quan đến xuất khẩu gạo, theo chất vấn cá»§a đại biểu Danh Út-Kiên Giang, Bá»™ trưởng cho biết, năm nay, xuất khẩu gạo tăng về số lượng nhưng giá giảm, vì vậy tổng kim ngạch không bằng năm trước.

 

“Mức xuất khẩu 6-6.2 triệu tấn gạo trong năm 2009 cÅ©ng là mức cao ká»· lục nhưng do biến động giá lá»›n nên tổng kim ngạch không bằng năm ngoái. Đây là do có yếu tố thị trường bên ngoài”, Bá»™ trưởng nói.

Trả lời câu hỏi về việc giá thu mua hiện Ä‘ang thá»±c hiện thấp hÆ¡n so vá»›i giá sàn cá»§a Chính phá»§, Bá»™ trưởng cho biết, để Ä‘iều hành việc xuất khẩu gạo trong năm 2009, Chính phá»§ Ä‘ã  giao Bá»™ Công thương, Bá»™ Tài chính phối hợp cùng VFA tổ chức thông tin định kỳ về sản lượng, giá thành, từ Ä‘ó xác định giá mua gạo xuất khẩu vá»›i tiêu chí ít nhất đảm bảo người nông dân lãi 30%. Trên cÆ¡ sở Ä‘ó, Bá»™ Ä‘ã tính toán giá sàn thu mua cho lúa hè thu không dưới 3800 đồng/kg.

“Việc quy định mức giá sàn cho vụ hè thu vừa rồi đảm bảo lãi 30% cho nông dân, thá»±c ra cÅ©ng gặp má»™t số khó khăn, trong Ä‘ó có thể nêu mấy khó khăn như sau: má»™t số thương nhân không thật tích cá»±c thu mua lúa gạo khi giá xuất khẩu không tốt; vá»›i hiện trạng phần lá»›n lúa được thu mua, chế biến qua má»™t tầng nấc trung gian là thương lái, cho nên việc đảm bảo lợi ích trá»±c tiếp cho người sản xuất cÅ©ng tương đối khó khăn; giá thành công bố như chúng tôi Ä‘ã báo cáo là mức giá bình quân, giữa các tỉnh đồng bằng sông Cá»­u Long chênh lệch tương đối lá»›n. Ví dụ, thấp nhất ở Sóc Trăng theo số liệu Ä‘iều tra là 2.012 đồng/kg, trong khi Ä‘ó cao nhất là Kiên Giang đến 3.190 đồng/kg. Vì vậy chúng tôi thấy có nhiều ý kiến cho rằng việc đưa ra má»™t mức giá chung, không thấp hÆ¡n 3.800 đồng cÅ©ng có thể chưa phù hợp lắm vá»›i tất cả các địa bàn. Vá»›i mức giá này có địa bàn được 30% hoặc thậm chí cao hÆ¡n 30% lãi, nhưng cÅ©ng có địa bàn có thể thấp hÆ¡n. Đây là má»™t sá»± tính toán cần phải được bổ sung, Ä‘iều chỉnh cho phù hợp hÆ¡n trong thời gian tá»›i”, Bá»™ trưởng nói.

 

Bá»™ trưởng Bá»™ Tài chính VÅ© Văn Ninh cÅ©ng Ä‘ã bổ sung thêm vào phần trả lời chất vấn cá»§a Bá»™ trưởng Bá»™ Công thương về việc Ä‘iều hành xuất khẩu gạo. Bá»™ trưởng cho biết, Bá»™ Ä‘ã thảo luận vá»›i các Tổng công ty và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo để hình thành má»™t quỹ. Hiện nay tên quỹ còn Ä‘ang bàn, nhưng đại ý quỹ này là quỹ há»— trợ để đảm bảo mua lúa cá»§a nông dân theo mức giá sàn cho nông dân có lãi tối thiểu 30% và quỹ được hình thành từ nguồn trích lợi nhuận trước thuế. Khi giá thị trường xuống thấp mà doanh nghiệp phải mua theo giá sàn, có thể phát sinh lá»— thì Nhà nước không bù lá»— mà lấy quỹ này ra để há»— trợ. Dá»± kiến tháng sau, Bá»™ sẽ trình vá»›i Chính phá»§ để ban hành cÆ¡ chế này.

 

Bá»™ trưởng cÅ©ng khẳng định, giá thu mua 3.800 đồng/kg vừa rồi không phải do ngành tài chính công bố, mà do Hiệp há»™i công bố.

 

Chưa có quyết định về đề án khai thác than ở sông Hồng

 

Trả lời chất vấn cá»§a đại biểu VÅ© Quang Hải, Bá»™ trưởng VÅ© Huy Hoàng cho biết, theo tài liệu địa chất và nghiên cứu hiện có, bể than đồng bằng sông Hồng cÅ©ng được Ä‘ánh giá là có tiềm năng rất lá»›n về tài nguyên và chất lượng cá»§a than không cao nhưng nó phù hợp cho sản xuất Ä‘iện, sản xuất xi măng.

 

Vùng than ở đồng bằng sông Hồng phân bổ trên diện tích khoảng 3.500 Km2 chá»§ yếu là trên địa bàn cá»§a các tỉnh Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương và thành phố Hải Phòng. Báo cáo vá»›i Quốc há»™i vá»›i việc phân bổ các diện tích cá»§a bể than đồng bằng sông Hồng trên địa bàn cá»§a 5 tỉnh, thành phố như vậy và trong phạm vi khoảng 3.500 Km2 và nằm ở độ sâu khoảng 300m đến 1.700m, trữ lượng dá»± báo khoảng 210 tá»· tấn, gấp khoảng 20 lần so vá»›i trữ lượng than ở vùng bể than Quảng Ninh.

 

CÅ©ng theo Ä‘ánh giá bước đầu thì vá»›i trình độ công nghệ như hiện nay chúng ta có thể khai thác khoảng độ 1/3 trong số này tức là khoảng 60 tá»· tấn. Đứng trước tình hình các nguồn nhiên liệu hóa thạch cá»§a chúng ta ngày càng cạn kiệt trong Ä‘ó than ở Quảng Ninh, dầu khí cá»§a chúng ta nếu như không có các phát hiện má»›i thêm thì thời gian tá»›i Ä‘ây việc cung cấp các nguyên liệu hóa thạch cho sản xuất Ä‘iện sẽ gặp rất nhiều khó khăn, nguy cÆ¡ thiếu nhiên liệu để phát Ä‘iện.

 

Tuy nhiên, Bá»™ trưởng khẳng định, dá»± án nếu làm thí Ä‘iểm thì không phải chỉ giao cho má»™t đơn vị cá»§a tập Ä‘oàn than khoáng sản Việt Nam mà Chính phá»§ Ä‘ã giao cho Bá»™ Công thương làm đầu mối chá»§ trì phối hợp vá»›i Bá»™ Tài nguyên và Môi trường, Bá»™ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các địa phương có liên quan, các bá»™, các ngành xem xét, thẩm định đề án về quy hoạch than đồng bằng sông Hồng. Trên cÆ¡ sở Ä‘ó, nếu thấy có cÆ¡ sở thì có thể xem xét đề xuất Chính phá»§ cho làm thí Ä‘iểm ở quy mô nhỏ, sau Ä‘ó, nếu xác định được công nghệ phù hợp và mục Ä‘ích sá»­ dụng phù hợp thì lúc Ä‘ó má»›i triển khai việc đầu tư.

 

“Tôi xin khẳng định đến giờ phút này Chính phá»§ chưa có bất cứ má»™t quyết định nào về khai thác than đồng bằng sông Hồng, má»›i Ä‘ang ở giai Ä‘oạn nghiên cứu và xem xét đề án thá»­ nghiệm”, Bá»™ trưởng cho biết.


 

 

Khả năng cung ứng Ä‘iện 2010 tiếp tục khó khăn

 

Về tình hình thiếu Ä‘iện ở miền Bắc và liên quan đến thá»±c hiện Tổng sÆ¡ đồ Ä‘iện 6 hay còn gọi là quy hoạch Ä‘iện 2006 - 2015 có tính đến 2025, Bá»™ trưởng thừa nhận, Ä‘úng là thá»±c trạng hiện nay chúng ta Ä‘ang chậm so vá»›i các mục tiêu Ä‘ã được quy định trong Tổng sÆ¡ đồ Ä‘iện. Việc chậm có nhiều nguyên nhân, trong Ä‘ó có má»™t vấn đề là má»™t số chá»§ đầu tư do khả năng về mặt tài chính, kinh nghiệm trong xây dá»±ng dá»± án Ä‘iện vẫn còn ít và đặc biệt rÆ¡i vào thời gian khá»§ng hoảng kinh tế thế giá»›i, khu vá»±c vào cuối năm 2007, cả năm 2008, đầu năm 2009 cho nên má»™t số dá»± án bị chậm tiến độ. Chính phá»§ Ä‘ã kịp thời có biện pháp Ä‘iều chỉnh bằng việc xem xét và giao lại các dá»± án Ä‘iện cho những doanh nghiệp, những tập Ä‘oàn lá»›n có khả năng hÆ¡n. Đến nay, tiến độ thá»±c hiện Tổng sÆ¡ đồ 6 cÅ©ng có được cải thiện hÆ¡n: hết năm 2009 chúng ta sẽ có khoảng 18.000Mw công suất Ä‘iện.

 

“Vá»›i việc chúng ta có thêm được năng lá»±c sản xuất má»›i như thế, cá»™ng thêm vá»›i nếu chúng ta tiếp tục thá»±c hiện chính sách tiết kiệm Ä‘iện và có biện pháp Ä‘iều hành má»™t cách phù hợp, tập trung hÆ¡n thì khả năng cung ứng Ä‘iện năm 2010 chúng tôi nghÄ© rằng tuy nó vẫn tiếp tục khó khăn nhưng có lẽ nó sẽ không khó khăn như giai Ä‘oạn cá»§a mùa khô năm 2008”, Bá»™ trưởng cho biết.

 

Về việc phát triển lưới Ä‘iện, Bá»™ trưởng cho biết, theo thống kê hiện nay chúng ta Ä‘ã có trên 90% số xã là có Ä‘iện lưới quốc gia, 85% há»™ dân ở nông thôn là có Ä‘iện, phấn đấu đến năm 2010 trừ những địa bàn vùng hải đảo, hoặc những vùng khó khăn, còn đảm bảo đưa Ä‘iện đến 100% số xã và cho há»™ nông dân.

 

Để thá»±c hiện việc này, ngành Ä‘iện Ä‘ã thá»±c hiện chá»§ trương tiếp nhận lưới Ä‘iện nông thôn về để quản lý vá»›i mục Ä‘ích nâng cao chất lượng Ä‘iện ở nông thôn, đảm bảo giá bán Ä‘iện cho người nông dân không vượt khung do Nhà nước quy định là không quá 700 đồng 1KW/h.

 

Sẽ cho phép mọi thành phần kinh tế kinh doanh xăng, dầu

 

Trước tình hình giá xăng, dầu trong thời gian vừa qua có nhiều biến động, Chính phá»§ Ä‘ã yêu cầu Bá»™ Công thương cùng vá»›i Bá»™ Tài chính chá»§ trì chính nghiên cứu để trình Chính phá»§ xem xét sá»­a đổi Nghị định 55 về kinh doanh xăng dầu. Theo Bá»™ trưởng VÅ© Huy Hoàng, nghị định má»›i sẽ thay đổi rất cÆ¡ bản so vá»›i nghị định cÅ© khi cho phép các doanh nghiệp thuá»™c mọi thành phần kinh tế được kinh doanh xăng dầu, riêng đối vá»›i doanh nghiệp nước ngoài thì thá»±c hiện theo cam kết cá»§a Việt Nam, theo lá»™ trình cam kết trong khi chúng ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giá»›i; Coi việc kinh doanh xăng dầu là má»™t loại hình kinh doanh có Ä‘iều kiện và phải thá»±c hiện việc đăng ký, đối vá»›i doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu thì đầu mối xem xét là Bá»™ Công thương, còn đối vá»›i việc sản xuất xăng dầu thì theo quy định về đầu tư, các địa phương có thể cấp phép nhưng theo quy hoạch và theo quy định về đầu tư. Còn việc cấp giấy chứng nhận đủ Ä‘iều kiện kinh doanh xăng dầu cho hệ thống bán lẻ là thuá»™c trách nhiệm cá»§a Ủy ban nhân dân các địa phương và uá»· quyền cho Sở Công thương; Về giá, sẽ thiết lập quỹ bình ổn giá để khi có biến động giá lá»›n thì doanh nghiệp sá»­ dụng quỹ bình ổn này Ä‘iều chỉnh giá xăng dầu để nó không có biến đổi thất thường và quỹ bình ổn được để lại tại doanh nghiệp.

 

Nghị định má»›i cÅ©ng sẽ quy định rất rõ nếu giá thị trường thế giá»›i tăng dưới 7 % thì doanh nghiệp được quyền quyết định việc tăng, nếu tăng từ 7% - 12% thì doanh nghiệp được quyền quyết định Ä‘iều chỉnh giá tăng 7%, còn khoảng chênh từ 7% - 12% thì 60% là doanh nghiệp được quy định tăng giá, 40% còn lại được sá»­ dụng từ quỹ bình ổn giá để đảm bảo cho giá tăng không quá lá»›n. Việc tăng giá tối thiểu lần tăng thứ nhất so vá»›i lần tăng thứ hai phải trong 10 ngày, còn khi giảm giá thì tối Ä‘a trong 10 ngày doanh nghiệp phải giảm giá và nếu trong trường hợp có diá»…n biến bất thường cá»§a thị trường xăng dầu thế giá»›i mà giá xăng dầu vượt trên 12% thì lúc Ä‘ó Chính phá»§ sẽ sá»­ dụng biện pháp Ä‘iều chỉnh.

 

Dá»± án khai thác bôxit nằm trong tầm kiểm soát

 

Trả lời chất vấn cá»§a đại biểu Nguyá»…n Văn Ba về tiến độ thá»±c hiện hai dá»± án bôxit, Bá»™ trưởng Bá»™ Công thương cho biết, vừa qua, Bá»™ Ä‘ã phối hợp vá»›i Tập Ä‘oàn Than và Khoáng sản Việt Nam Ä‘i kiểm tra hai dá»± án và thấy, dá»± án tại Lâm Đồng triển khai Ä‘úng tiến độ, không để xảy ra các vấn đề liên quan đến trật tá»± an toàn xã há»™i. Theo báo cáo cá»§a Ban quản lý dá»± án cÅ©ng như theo Ä‘ánh giá cá»§a chính quyền địa phương dá»± án sẽ Ä‘i vào hoạt động vào cuối năm 2010 vá»›i công suất chế biến 600.000 tấn alumin.

 

Vá»›i dá»± án Nhân CÆ¡ tại tỉnh Đắk Nông, hiện mặt bằng cá»§a dá»± án cÆ¡ bản Ä‘ã triển khai xong, chính quyền địa phương rất mong muốn triển khai sá»›m dá»± án này sau khi Ä‘ánh giá được hiệu quả kinh tế. Bá»™ trưởng cho biết, Tập Ä‘oàn công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam Ä‘ã gá»­i báo cáo kiểm tra lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật đối vá»›i dá»± án này. Con số mà tập Ä‘oàn báo cáo sau khi kiểm tra thông số đầu vào và các thông số đầu ra thì chênh lệch không lá»›n so vá»›i tính toán ban đầu. Viện kinh tế Bá»™ Xây dá»±ng cÅ©ng Ä‘ã kiểm tra, hiện nay Ä‘ã gá»­i báo cáo cho Há»™i đồng thẩm tra được thành lập vá»›i sá»± chá»§ trì cá»§a Bá»™ Công thương. Khi thẩm định, thẩm tra lại Ä‘ánh giá về hiệu quả kinh tế và thá»±c hiện theo Ä‘úng chỉ đạo cá»§a các cấp có thẩm quyền, nếu thấy rằng đảm bảo hiệu quả thì Bá»™ sẽ báo cáo vá»›i Quốc há»™i, báo cáo vá»›i Chính phá»§ về đề xuất triển khai tiếp dá»± án thứ hai.

 

hanoimoi

ĐỌC THÊM