Hôm qua, truyá»n thông cho biết ngành công nghiệp dầu khí Syria, huyết mạch cá»§a ná»n kinh tế nước này, Ä‘ang đối mặt vá»›i nhiá»u nguy cÆ¡ do các má» khai thác dầu chính nằm ở khu vá»±c phía Ä‘ông bắc đất nước Ä‘ang được các nhóm nổi dáºy sá» dụng sai mục Ä‘ích và trái phép.
Theo Ä‘ó, khoảng 8,5 tỉ thùng dầu, xấp xỉ mức 40 ngàn thùng/ngày Ä‘ã bị trá»™m cắp trong 9 tháng đầu năm nay, làm thiệt hại 19,1 tỉ USD trong nguồn tài nguyên nhiên liệu hóa thạch cá»§a chính phá»§. Trong khi Ä‘ó, dữ liệu máºt cá»§a chính quyá»n trung ương tiết lá»™ hÆ¡n 20 giếng dầu Ä‘ã bị đốt cháy và 128 giếng bị kiểm soát bởi các nhóm nổi dáºy.
Ông Ali Abbas, tổng giám đốc cá»§a “General Establishment for Oil” cho biết, sản lượng khai thác dầu nặng cá»§a Syria Ä‘ã hoàn toàn tạm ngưng vào cuối quý I/2013, và sản lượng khai thác dầu nhẹ không thể vượt quá mức 15 ngàn thùng/ngày bởi vì các cuá»™c tấn công xảy ra liên tục vào đưá»ng ống dẫn dầu mở rá»™ng từ Tal Adas, nằm ở phía Ä‘ông bắc thành phố al-Hassakeh đến khu lá»c hóa dầu Homs tại khu vá»±c miá»n trung Syria.
Sản lượng khai thác khí đốt thiên nhiên cÅ©ng giảm mạnh từ mức 28 triệu mét khối còn 18 triệu mét khối do quân nổi dáºy Ä‘ã hoàn toàn kiểm soát các cÆ¡ sở khai thác Deir el-Zour và al-Jibsseh. Hai cÆ¡ sở này Ä‘ã ngừng hoạt động vào tháng 12/2012 và chỉ có al-Jibsseh hoạt động trở lại từ tháng 08 năm nay vá»›i công suất hoạt động không quá 50% tổng công suất hoạt động ban đầu.
LÄ©nh vá»±c dầu khí từng là ngành công nghiệp trụ cá»™t cá»§a ná»n kinh tế Syria cho đến khi cuá»™c khá»§ng hoảng chính trị trong nước bùng nổ, vá»›i sản lượng khai thác dầu thô đạt mức 380 ngàn thùng/ngày và xuất khẩu đạt 130 ngàn thùng/ngày, chiếm 45% tổng kim ngạch xuất khẩu cá»§a Syria. Trong năm 2010, kim ngạch xuất khẩu dầu cá»§a nước này ước tính đạt mức 3 tỉ USD, trong khi trong năm nay, kim ngạch xuất khẩu dầu 9 tháng đầu năm chỉ dạt 1,7 tỉ USD.
Khi cuá»™c khá»§ng hoảng má»›i bắt đầu, Liên minh Châu Âu Ä‘ã bồi thêm má»™t cú vào chính phá»§ ông Bashar Hafez al-Assad và đảng Ba'ath cầm quyá»n bằng các lệnh trừng phạt kinh tế khá cứng rắn bao gồm cấm váºn vá» việc thu mua và váºn chuyển dầu cá»§a Syria, nghiêm cấm các công ty không được giao dịch và đầu tư vào quốc gia Tây Á này, cÅ©ng như rút hoàn toàn các chuyên gia và nhân viên EU Ä‘ang làm việc vá» nước, Ä‘ình chỉ các khoản tài trợ và chế tài các công ty dầu khí Syria. Äến cuối năm ngoái, tất cả các công ty nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Ä‘ây Ä‘á»u rá»i khá»i khu vá»±c nhiá»u bất ổn này.
Ông Abbas cÅ©ng lưu ý rằng, chi phí để Syria phục hồi các cÆ¡ sở khai thác dầu khí vào khoảng 1 tỉ USD và nhà chức trách Ä‘ã công bố kế hoạch tái khởi động các cÆ¡ sở sản xuất trong vòng 5 năm tá»›i.
Nguồn tin: xangdau.net/ DNA India