Sản lượng khai thác dầu thô cá»§a OPEC Ä‘ag tăng lên mức cao 19 tháng trong tháng 03, dẫn đầu mức tăng là Iraq và Lybia.
Theo số liệu khảo sát thá»±c hiện vá»›i các công ty sản xuất dầu, nhà sản xuất và các chuyên gia phân tích thì sản lượng dầu thô cá»§a Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu thô Ä‘ã tăng 481 ngàn thùng lên mức 31.029 triệu thùng/ngày trong tháng này, cao nhất từ tháng 08/2013.
Giá dầu thô Ä‘ã giảm 24% kể từ khi OPEC quyết định duy trì sản lượng khai thác mục tiêu không đổi tại cuá»™c há»p tháng 11 năm ngoái. Nhóm này Ä‘ã chá»n lá»±a hành động bảo vệ thị phần tiêu thụ cá»§a mình trong bối cảnh tăng trưởng sản lượng dầu thô ná»™i địa Mỹ ở mức cao nhất trong hÆ¡n 30 năm.
Äiá»u này sẽ gia tăng áp lá»±c lên OPEC vì Ä‘ây không phải là thá»i Ä‘iểm thích hợp để gia tăng sản lượng dầu thô, đặc biệt là kho sản lượng dầu ná»™i địa Mỹ vẫn chưa có dấu hiệu giảm sút.
Brent tháng 05 chốt ở mức giảm 1.18usd tương đương 2.1% còn 55.11usd/thùng trên sàn ICE London. Brent, chuẩn dầu thô toàn cầu, Ä‘ã chạm mức 45.19usd/thùng hôm 13/01, mức chốt thấp nhất từ tháng 03/2009, và giảm 12% trong tháng này.
Sản lượng dầu thô tháng 02 cá»§a OPEC được Ä‘iá»u chỉnh giảm 20 ngàn thùng còn 30.548 triệu thùng/ngày do số liệu thay đổi cá»§a Saudi Arabia và Lybia.
Sản lượng dầu thô Iraq tăng 295 ngàn thùng ở mức 3.745 triệu thùng trong tháng 03. Sản lượng cá»§a Iraq tăng lên là do Ä‘iá»u kiện thá»i tiết tốt hÆ¡n cho phép nước này tăng cưá»ng hoạt động váºn chuyển dầu thô từ Cảng trung chuyển Basra tại vùng Vịnh.
Sản lượng dầu thô Lybia tăng 230 ngàn thùng ở mức 480 ngàn thùng/ngày, mức cao nhất từ tháng 11/2014. Sản lượng dầu thô cá»§a quốc gia Bắc Phi này Ä‘ang giao động thất thưá»ng kể từ cuá»™c cách mạng láºt đổ nhà độc tài Muammar Qaddafi hồi năm 2011. Nước này Ä‘ã khai thác 1.585 triệu thùng/ngày trong tháng 01/2011.
Sản lượng dầu thô Iran tăng 70 ngàn thùng ở mức 2.85 triệu thùng trong tháng trước, mức khai thác cao nhất trong 1 năm. Quốc gia Cá»™ng hòa Hồi giáo này Ä‘ã khai thác hÆ¡n 3 triệu thùng/ngày trong giai Ä‘oạn từ 1999 cho đến tháng 07/2012, thá»i Ä‘iểm má»™t loạt các biện pháo trừng phạt tăng cưá»ng được áp đặt lên Iran. Iran, nhà sản xuất lá»›n thứ 2 cá»§a OPEC hồi tháng 06/2012, hiện Ä‘ang xếp sau Kuwait ở vị trí thứ tư.
Các nhà Ä‘àm phán từ Iran và 6 cưá»ng quốc – Trung Quốc, Pháp, Äức, Nga, Anh và Mỹ - Ä‘ang tiá»n gần đến 1 thá»a thuáºn chi tiết các bước chính để giải quyết các bế tắc kéo dài 12 năm xung quanh chương trình hạt nhân cá»§a Tehran, đồng ý thá»i hạn thêm 3 tháng để giải quyết những mâu thuẫn bất đồng còn lại.
Các công ty môi giá»›i tàu biển và các quan chức chính phá»§ ước tính Iran Ä‘ang tích trữ ngoài khÆ¡i từ 7 triệu thùng đến đến 35 triệu thùng dầu mà theo dá»± Ä‘oán cá»§a Barclays Plc và Societe Generale SA sẽ là khối lượng dầu đầu tiên được bán ra nước ngoài nếu như hiệp ước hạt nhân đạt được.
Saudi Arabia, nhà sản xuất hàng đầu OPEC, giảm sản lượng khai thác 30 ngàn thùng/ngày còn 9.77 triệu thùng/ngày. Nhu cầu tiêu thụ dầu thô Saudi cá»§a thế giá»›i Ä‘ang giảm sút do các nhà máy lá»c dầu Ä‘ang trong giai Ä‘oạn tiến hành bảo trì. Sản lượng dầu cá»§a nước này Ä‘ã không giảm mạnh do các nhà máy lá»c dầu ná»™i địa Ä‘ang hoạt động ở mức cao lịch sá» là 2 triệu thùng/ngày.
Nigeria’s production slipped 90,000 barrels a day to 1.9 million in March, the lowest level since November 2013. The West African country posted the biggest decline in the survey. Nigerian output is volatile because of unrest and theft in the Niger River delta, the main oil-producing region.
Sản lượng dầu thô Nigeria giảm 90 ngàn thùng còn 1.9 triệu thùng/ngày trong tháng 03, thấp nhất từ tháng 11/2013. Quốc gia Tây Phi này có mức giảm sản xuất dầu cao nhất trong OPEC trong tháng trước. Sản lượng dầu thô Nigeria Ä‘ang khá bất ổn định bởi vì tình hình bất ổn trong nước cÅ©ng như tình trạng trá»™m cắp dầu ở khu vá»±c đồng bằng sông Niger, vùng sản xuất dầu chính cá»§a Nigeria.
Các bá»™ trưởng OPEC sẽ có buổi há»p thượng đỉnh chính thức vào ngày 05/06 tá»›i Ä‘ây tại Vieena.