Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Rủi ro nào từ cú sốc giá dầu năm 2012?

Vá»›i cuá»™c khá»§ng hoảng nợ ở châu Âu tạm lắng xuống, giá dầu tăng cao Ä‘ang trở thành ná»—i lo chính cá»§a nền kinh tế thế giá»›i.

“Dầu chính là Hy Lạp má»›i” là tiêu đề trên má»™t bản báo cáo cá»§a HSBC gần Ä‘ây. Sá»± lo sợ này hoàn toàn có thể hiểu được khi thị trường dầu Ä‘ang nóng lên do căng thẳng từ Iran. Giá dầu Brent Ä‘ã tăng hÆ¡n 5 USD vào hôm 1/3 lên 128 USD/thùng, sau khi truyền hình Iran đưa tin má»™t vụ nổ Ä‘ã phá há»§y má»™t đường ống dẫn dầu quan trọng cá»§a Arập Xê-Út. Mặc dù sau khi phía Arập phá»§ nhận thông tin trên, giá dầu Ä‘ã giảm xuống, nhưng ở mức 125 USD/thùng thì dầu vẫn đắt hÆ¡n 16% so vá»›i đầu năm. Để Ä‘ánh giá mức độ nguy hiểm cá»§a việc tăng giá như HSBC nhận định, thì cần phải trả lời được những câu hỏi sau:

Điều gì Ä‘ang tác động lên giá dầu?

Vá»›i vấn đề giá dầu tăng cao, rõ ràng má»™t cú sốc về nguồn cung sẽ gây nhiều ảnh hưởng xấu lên tăng trưởng kinh tế toàn cầu hÆ¡n là việc tăng giá do nhu cầu tăng. Má»™t lý do phổ biến giải thích cho việc giá dầu tăng cao là do chính sách ná»›i lỏng từ hầu hết các ngân hàng trung ương. Trong những tháng gần Ä‘ây các ngân hàng trung ương lá»›n đều hoặc là Ä‘iều chỉnh thanh khoản, mở rá»™ng ná»›i lỏng định lượng (in thêm tiền để mua trái phiếu) hoặc cam kết tiếp tục giữ lãi suất ở mức thấp. Những chính sách này Ä‘ã thúc đẩy các nhà đầu tư tìm đến dầu. Trong khi thị trường luôn luôn có xu hướng dá»± Ä‘oán trước tình hình, do Ä‘ó thông cáo về ná»›i lỏng định lượng chứ không phải là má»™t sắc lệnh chính thức má»›i là yếu tố thúc đẩy giá Ä‘i lên. Ngoài ra nếu giá dầu bị thao túng bởi giá»›i đầu cÆ¡ thì ta phải thấy lượng dá»± trữ tăng lên, tuy nhiên thá»±c tế lại không phải như vậy.

Các ngân hàng trung ương có thể gián tiếp tác động lên giá dầu bằng cách đưa ra những triển vọng tích cá»±c cho tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên ảnh hưởng Ä‘ó chỉ là má»™t phần cá»§a bức tranh lá»›n hÆ¡n. Bức tranh lá»›n Ä‘ó chính là việc sụt giảm nguồn cung dầu. Trong những tháng gần Ä‘ây, thị trường dầu Ä‘ã mất hÆ¡n 1 triệu thùng/ngày. Nguyên nhân là do những tranh cãi về đường ống vá»›i Nam Sudan gây nên bất ổn ở biển Bắc, làm mất mát 700.000 thùng/ngày. Đồng thời những căng thẳng từ Iran Ä‘óng góp vào việc làm tổn thất 500.000 thùng/ngày.

Má»™t vấn đề nữa là công suất dá»± phòng sản xuất dầu lại khá hạn chế. Khả năng mở rá»™ng nguồn cung cá»§a OPEC là không chắc chắn. Arập Xê-Út Ä‘ang phải sản xuất 10 triệu thùng/ngày, gần mức cao ká»· lục. Mối nguy hiểm này còn lá»›n hÆ¡n nếu Iran Ä‘óng cá»­a eo biển Hormuz, nÆ¡i hàng ngày có tá»›i 17 triệu thùng (20% lượng cung toàn cầu) được vẫn chuyển qua.

Việc tăng giá gây ảnh hưởng như thế nào lên nền kinh tế?

Xét toàn diện thì ảnh hưởng cá»§a việc tăng giá đến nay là chưa Ä‘áng kể. Theo lý thuyết giá dầu cứ tăng 10% thì sẽ làm sụt giảm 0,2% tăng trưởng toàn cầu vào năm đầu tiên và 0,5% vào năm thứ hai. Nguyên nhân chá»§ yếu là do lợi nhuận chuyển từ túi người tiêu dùng sang túi nhà sản xuất, mà nhà sản xuất thì thường chi tiêu ít hÆ¡n. Cho dù giá dầu tăng như hiện này thì tình hình tăng trưởng cá»§a thế giá»›i vẫn khả quan hÆ¡n so vá»›i chính nó vào đầu năm. Tuy nhiên ảnh hưởng cá»§a giá dầu lên tăng trưởng và lạm phát đối vá»›i các nước khác nhau là khác nhau.

Có nhiều lý do cho thấy nước Mỹ gần Ä‘ây ít bị ảnh hưởng mạnh từ giá dầu hÆ¡n. Giá dầu tăng gần Ä‘ây vẫn chưa thể bằng mức năm 2011 hay 2008. Tỉ lệ thất nghiệp giảm xuống, nhiều người có việc làm hÆ¡n giúp người Mỹ có thêm tiền để chi trả chi phí xăng dầu. Nền kinh tế Mỹ cÅ©ng trở nên thích kiệm năng lượng hÆ¡n, ít phụ thuá»™c vào nhập khẩu hÆ¡n. Việc phát triển trữ lượng khí gas tá»± nhiên lá»›n làm giá gas giảm xuống, đồng thời mùa Ä‘ông vừa qua ở Mỹ không quá lạnh làm giảm chi phí sưởi ấm ở các há»™ gia Ä‘ình. Trong tháng 1 vừa qua, thống kê cho thấy số tiền người tiêu dùng phải trả cho tiêu thụ năng lượng ở mức thấp thứ nhì trong vòng 50 năm. Tiêu thụ dầu cá»§a Mỹ trong 2 năm qua Ä‘ã giảm xuống, trong khi Ä‘ó thì GDP lại tăng lên.

Việc giá dầu tăng lần này lại gây nhiều ảnh hưởng lên khu vá»±c châu Âu hÆ¡n do nhiều nền kinh tế ở Ä‘ây Ä‘ang trong tình trạng trì trệ hoặc suy thoái. Tệ hÆ¡n nữa là những nền kinh tế yếu nhất châu Âu cÅ©ng là những nước nhập siêu lá»›n nhất. Hy Lạp là má»™t ví dụ, nước này phụ thuá»™c lá»›n vào nguồn năng lượng nhập khẩu, trong Ä‘ó 88% là dầu.

Ở những thị trường má»›i nổi, bức tranh còn ảm đạm hÆ¡n. Trong năm 2008 và 2011, ảnh hưởng chính cá»§a giá dầu lên các nước này là về lạm phát. Tuy nhiên vấn đề này đến nay cÅ©ng Ä‘ã lắng dịu phần nào, nguyên nhân chính là do giá lương thá»±c, yếu tố chính trong tính CPI ở các nước này, khá ổn định. Tuy nhiên trong ngắn hạn, má»™t số nước Đông Âu sẽ gặp khá nhiều khó khăn do họ không chỉ chịu ảnh hưởng cá»§a giá cao mà còn do kinh tế khu vá»±c chung yếu Ä‘i. Ấn Độ cÅ©ng là má»™t mối lo do xăng dầu là thành phần chính trong nhiều chỉ số giá cả cá»§a nước này.

Vậy ta có thể thấy dầu không phải là má»™t Hy Lạp má»›i. Giá dầu cao đến nay vẫn chưa gây ra ảnh hưởng lá»›n lên tăng trưởng toàn cầu. Tuy nhiên nếu eo biển Hormuz Ä‘óng cá»­a, việc tăng giá dầu sẽ là sá»± chấm dứt cá»§a phục hồi kinh tế toàn cầu.

Nguồn tin: The Economist

ĐỌC THÊM