Dầu giảm lần đầu tiên trong vòng 4 phiên hôm thứ 2, cụ thể Brent lùi vá» ngưỡng 125 USD vá»›i tin tình hình xuất khẩu yếu kém từ Trung Quốc kích hoạt ná»—i lo nhu cầu, kết hợp vá»›i mối lo gián Ä‘oạn nguồn cung tại Trung Äông, Châu Phi, giữa lúc triển vá»ng kinh tế Mỹ sáng sá»§a.
Tin Trung Quốc công bố thâm hụt thương mại lá»›n nhất trong ít nhất 1 tháºp ká»· qua, càng làm tăng lo ngại rằng xuất khẩu cháºm chạp sẽ nhấn chìm nhu cầu nhiên liệu.
Brent giảm 61 cent, vá» ngưỡng 125,37 USD/thùng vào lúc 03:10 GMT và dầu thô Mỹ giảm 64 cent, ở ngưỡng 106,76 USD. Phụ phí giữa Brent và dầu thô Mỹ từ mức thiết láºp 18,58 USD hôm thứ 6, lên 18,61 USD.
Theo Ken Hasegawa, nhà phân tích hàng hóa thuá»™c Newedge Brokers tại Tokyo, “Tháºt khó để giá chạy nhanh hÆ¡n, dù nháºn được há»— trợ từ căng thẳng địa chính trị tại Iran và số liệu kinh tế Mỹ tốt hÆ¡n mong đợi”.
“Sau 2 sá»± kiện quan trá»ng trong tuần trước, chúng tôi Ä‘ã nhìn thấy má»™t số làn sóng chốt lá»i xuất hiện trên thị trưá»ng”.
Brent tăng 1,88% trong tuần trước và Ä‘ó cÅ©ng là bước tăng tuần thứ 6 trong vòng 7 tuần giao dịch nhá» Hy Lạp tránh được nguy cÆ¡ vỡ nợ, cá»™ng vá»›i số liệu việc là Mỹ cải thiện, phát thêm nhiá»u tín hiệu nhu cầu nhiên liệu tốt hÆ¡n kỳ vá»ng tại quốc gia tiêu dùng dầu lá»›n nhất thế giá»›i.
Triển vá»ng nguồn cung
Giá»›i đầu tư vẫn còn lo ngại vá» cung giữa lúc căng thẳng hạ nhân giữa Iran và Phương Tây chưa chấm dứt, sản lượng dầu từ Syria, Nam Sudan và Yemen sụt giảm.
Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad lại tiếp tục đả kích chống lại phương Tây khi tuyên bố rằng Iran không sợ bất kì hành động can thiệp quân sá»± nào.
Chá»§ tịch á»§y ban quân sá»± Thượng viện Mỹ cho biết hôm thứ 6 rằng cần cấm váºn hàng hải và ngăn xuất khẩu dầu cá»§a Iran trước khi không kích các cÆ¡ sở hạt nhân cá»§a Tehran.
Cuá»™c thương thuyết giữa đặc phái viên cá»§a Liên Hiệp Quốc (LHQ) - Liên Ä‘oàn Ả Ráºp Kofi Annan vá»›i Tổng thống Syria Bashar al-Assad nhằm ngăn chặn đổ máu tại Syria, kết thúc không có sá»± đột phá.
Trong báo cáo dá»± trữ dầu hàng tháng phát hành hôm 09/03, OPEC Ä‘ã hạ dá»± báo sản lượng dầu cá»§a các nước phi OPEC từ 600.000 thùng/ngày xuống còn 130.000 thùng/ngày trong năm nay vá»›i lý do các vấn đỠbất ổn chính trị tại Syria, Sudan và Yemen.
OPEC bÆ¡m dầu vá»›i tốc độ cao nhất trong hÆ¡n 3 năm trở lại Ä‘ây trong tháng 2 nhằm khá»a lắp má»™t số lượng thiếu hụt từ các quốc gia trên, nhưng giá dầu vẫn tăng hÆ¡n 8% trong năm 2012, nhen nhóm lo ngại giá dầu đắt đỠcó thể tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Hôm chá»§ nháºt, Bá»™ trưởng dầu Kuwait cÅ©ng bày tá» lo ngại khi cho rằng giá dầu thế giá»›i hiện không hợp lý.
“Má»i ngưá»i cÅ©ng Ä‘ang lo sợ giá xăng tại Mỹ quá cao có thể làm chệch Ä‘à tăng trưởng kinh tế” Ken Hasegawa, Giám đốc phụ trách vấn đỠnăng lượng cá»§a công ty môi giá»›i Newedge ở Nháºt Bản cho biết. Giá xăng không ổn định và có thể Ä‘iá»u chỉnh trong vài tháng tá»›i.
Kết quả khảo sát trên hệ thống bán lẻ xăng dầu tại Mỹ cho thấy nếu dầu thô không tăng giá nhanh, thì giá xăng có thể đạt đỉnh bất chấp nhu cầu tiêu dùng tương đối yếu và sản lượng sẽ tăng sau khi nhiá»u nhà máy lá»c dầu váºn hành trở lại.
Nguồn tin: SNC