Nước Nga cá»§a tổng thống Vladimir Putin chao đảo vì giá dầu xuống thấp ká»· lục, các ông hoàng Arabia cÅ©ng không khá»i lo lắng tìm cách “giải cứu”. Trong khi Ä‘ó, Trung Quốc lặng lẽ tăng cưá»ng nháºp khẩu cho má»™t chu kỳ phát triển kinh tế má»›i.
Nghiêng ngả vá»›i giá dầu
Cuối cùng, hai nước xuất khẩu dầu lá»›n nhất thế giá»›i Nga và Saudi Arabia cÅ©ng Ä‘ã có cuá»™c há»p không chính thức tại thá»§ Ä‘ô Doha cá»§a Qatar hồi đầu tuần để thảo luáºn vá» tương lai cá»§a thị trưá»ng dầu má».
Hãng tin Reuters cho biết, sau cuá»™c há»p, các bên Ä‘ã đồng ý cứu giá dầu. Nga và Saudi Arabia cam kết hạn chế sản lượng hàng tháng ở mức bằng tháng 1/2016. Quyết định này khiến giá dầu tăng khá mạnh trở lại. Tuy nhiên, hiện tại giá dầu vẫn thấp ká»· lục , khoảng 30 USD/thùng, chỉ bằng 30% so vá»›i hồi giữa năm 2014.
Äây là má»™t thá»a thuáºn chính thức đầu tiên giữa các nước xuất khẩu lá»›n kể từ 2014, khi mà Saudi Arabia dẫn đầu Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu má» (OPEC) tiến hành cuá»™c chiến dầu khí chống lại Mỹ - má»™t cuá»™c chiến Ä‘ã khiến không ít quốc gia xuất khẩu dầu má» lao Ä‘ao.
Các nước xuất khẩu dầu lá»›n nhất thế giá»›i tìm kiếm sá»± hợp tác trong bối cảnh giá dầu sụt giảm kéo dài.
Venezuela - má»™t thành viên cá»§a OPEC - có lẽ là nước chịu thiệt hại nặng ná» nhất. Kinh tế nước này trong năm 2015 Ä‘ã suy giảm tá»›i 5%. Äồng Bolivar tụt giảm 70% và lạm phát phi mã trên 100%.
Ná»n kinh tế cá»§a hàng loạt các quốc gia khu vá»±c vùng Vịnh năm vừa qua cÅ©ng tụt dốc theo giá dầu. Trong năm 2015, các nước trong khu vá»±c Ä‘ã mất hàng trăm tá»· USD giá trị xuất khẩu do dầu giảm giá và chứng kiến ngân sách chuyển từ trạng thái thặng dư sang thâm hụt.
Tình trạng thâm hụt Ä‘ã khiến cả những nước giàu có trong khu vá»±c như Saudi Arabia phải tìm kiếm nguồn thu bù đắp từ thuế tiêu thụ và thuế doanh nghiệp. Lần đầu tiên kể từ năm 2000, Saudi Arabia phải mạnh tay cắt giảm trợ cấp xăng dầu khiến giá bán lẻ tăng mạnh.
Giá dầu ở mức thấp ká»· lục cÅ©ng Ä‘ã khiến đại gia dầu lá»a Mỹ ConocoPhillips tháo chạy khá»i Nga sau 25 năm hoạt động ở nước này. Conono Ä‘ã bán cổ phần trong Polar Lights, má»™t liên doanh giữa Cocono và hãng dầu lá»a quốc doanh Rosneft cá»§a Nga.
Nga và Saudi Arabia Ä‘ã đạt được những thá»a thuáºn ban đầu.
Cuá»™c chiến dầu khí vá»›i háºu quả giá dầu lao dốc trong má»™t năm rưỡi liên tục cÅ©ng Ä‘ã khiến hàng loạt các doanh nghiệp dầu khí Ä‘á phiến Mỹ rÆ¡i vào tình trạng cáºn ká» phá sản, thu chỉ đủ tiá»n trả lãi không trả được gốc sau cuá»™c Ä‘ua vay tiá»n đổ những khoản tiá»n khổng lồ vào lÄ©nh vá»±c đầy má»›i mẻ này.
Giá dầu giảm cÅ©ng Ä‘ã khiến Nga đối mặt vá»›i nguy cÆ¡ hết sạch tiá»n dá»± trữ vào cuối 2016 và có thể buá»™c phải chuyển sang dùng quỹ an sinh. Äồng rúp xuống mức thấp ká»· lục gần 80 rúp đổi 1 USD.
Trung Quốc mừng thầm
Sau động thái hợp tác giữa Nga và OPEC, giá dầu Ä‘ã tăng khá mạnh trở lại, dầu Brent lên 34 USD/thùng, trong khi WTI trở lại 30 USD/thùng. Tuy nhiên, cú bắt tay giữa 2 nước xuất khẩu dầu lá»›n nhất thế giá»›i chỉ là tạm thá»i và có giá»›i hạn.
Trên thá»±c tế, thá»a thuáºn không hỠđỠcáºp tá»›i việc giảm sản lượng. Saudi Arabia và Nga chỉ đồng ý giữ nguyên sản lượng như trong tháng 1. Bá»™ trưởng Dầu má» Saudi Arabia tháºm chí còn cho biết, thá»a thuáºn vẫn còn phụ thuá»™c vào nhiá»u nước khác, đặc biệt trong bối cảnh Iran không có mặt trong cuá»™c há»p và còn định tăng xuất khẩu.
Sá»± cứng rắn cá»§a Saudi Arabia khiến dầu khó ngóc dầu hồi phục và Trung Quốc tiếp tục hưởng lợi.
Äại diện các nước Ä‘á»u cho rằng, há» sẽ cân nhắc các biện pháp để “ổn định thị trưá»ng” trong vài tháng tá»›i. Tuy nhiên, Ä‘a số các chuyên gia Ä‘á»u cho rằng, Ä‘ó chỉ là kỳ vá»ng. Việc các nước Ä‘i tá»›i thống nhất cắt giảm sản lượng không há» dá»… dàng.
Saudi Arabia luôn cho biết, há» không có ý định cắt giảm sản lượng khai thác dầu nếu các nước ngoài OPEC không cùng tham gia kế hoạch giải quyết tình trạng dư cung dầu khí trên phạm vi toàn cầu.
Trên thá»±c tế, hầu hết các nước Ä‘á»u Ä‘ang ở trạng thái nghe ngóng xem đối thá»§ làm gì, không ai chịu giảm sản lượng khai thác trước. Saudi Arabia vẫn Ä‘ang cung ứng ra thị trưá»ng gần 10,5 triệu thùng/ngày, trong khi Nga cÅ©ng không kém vá»›i trên 10 triệu thùng/ngày.
Không ai muốn mất Ä‘i thị phần, mất Ä‘i khách hàng. Trong khi dó, Iran vừa xuất khẩu lô dầu mỠđầu tiên 2 triệu tấn sang châu Âu sau 3 năm bị cấm váºn. Iran cÅ©ng giảm giá bán các sản phẩm cá»§a mình nhằm cạnh tranh vá»›i Saudi Arabia và Nga.
Theo CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cung dầu Ä‘ang vượt cầu khoảng 1,7 triệu thùng/ngày và thị trưá»ng dầu lá»a cầu sẽ tiếp tục dư cung trong năm tá»›i do nhu cầu tiêu thụ chững lại và Iran tăng xuất khẩu dầu.
Các nước chỉ cần giảm khoảng 1 triệu thùng dầu/ngày, giá sẽ tăng trở lại và phần tăng thêm có thể bù đắp cho phần cắt giảm sản lượng, tháºm chí còn thặng dư ra khá nhiá»u. Tuy nhiên, vấn đỠmà nhiá»u ngưá»i lo ngại là cung sẽ vẫn lá»›n hÆ¡n cầu do Iran muốn giành lại thị phần Ä‘ã mất vào tay Saudi Arabia và Nga, trong khi 2 ông lá»›n này không muốn mất thị phần vào các nước khác.
Cuối năm ngoái, Mỹ lần đầu tiên trong vòng 40 năm, Ä‘ã dỡ lệnh cấm xuất khẩu dầu do sản lượng đạt mức cao ká»· lục. Ngành công nghiệp dầu khí Ä‘á phiến Ä‘ã góp phần giúp Mỹ đảm bảo an ninh năng lượng. Dỡ bá» lệnh cấm xuất khẩu dầu còn được xem là má»™t biện pháp làm giảm sức mạnh cá»§a các quốc gia như Nga, Venezuela và khu vá»±c bất ổn Trung Äông.
Cuá»™c chiến dầu khí dưá»ng như vẫn khá căng thẳng. Từ Nga tá»›i Brazil, cho tá»›i Nam Phi và Trung Äông vẫn Ä‘ang tiến thoái lưỡng nan và khốn đốn vì dầu giá thấp thì Trung Quốc vẫn lặng lẽ hưởng lợi. Trong năm 2015, Trung Quốc Ä‘ã nháºp khối lượng dầu lá»›n ká»· lục và theo Bloomberg, tiết kiệm được khoảng 320 tá»· USD do giá dầu giảm.
Nguồn tin: Vietnamnet