Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Phương Tây hay Iran phải chịu hậu quả của lệnh cấm vận dầu mỏ?

Giá»›i phân tích cho rằng, lệnh cấm vận má»›i sẽ kìm hãm kinh tế Iran chứ không làm tê liệt nền kinh tế nước này

Ngày 1/7, lệnh cấm vận dầu mỏ cá»§a Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào Iran chính thức có hiệu lá»±c. Cả Liên minh châu Âu và Iran đều khẳng định lệnh cấm này sẽ không gây ảnh hưởng đến nền kinh tế cá»§a hai bên, nhưng trên thá»±c tế “cái giá phải trả” cho lệnh cấm này là không nhỏ.

Giá dầu thế giá»›i được dá»± báo sẽ tiếp tục tăng trong những ngày tá»›i trong bối cảnh nền kinh tế thế giá»›i Ä‘ang phụ thuá»™c nhiều vào nguồn năng lượng này. Trong khi Ä‘ó, nền kinh tế Iran cÅ©ng sẽ chịu tác động do ảnh hưởng cá»§a lệnh cấm vận có quy mô lá»›n nhất từ trước đến nay.

 

Biện pháp trừng phạt cá»§a Mỹ Ä‘ối vá»›i các công ty mua dầu cá»§a Iran bao gồm cả việc cắt các nguồn nguyên liệu cho các công ty hàng không và vận tải biển cá»§a Iran (Ảnh: AFP)
Hãng tin chính thức IRNA cá»§a Iran ngày 1/7 dẫn lời Bá»™ trưởng Dầu mỏ Iran Rostam Qasemi tuyên bố, Iran sẵn sàng ứng phó vá»›i các biện pháp trừng phạt cá»§a phương Tây nhằm vào ngành công nghiệp dầu mỏ cá»§a Iran.

Ông Qasemi cho biết, “dầu mỏ cá»§a Iran có những thị trường tiêu thụ riêng; chính phá»§ Iran Ä‘ã nghiên cứu mọi giải pháp ứng phó vá»›i các lệnh trừng phạt cá»§a phương Tây. Mặt khác, trước khi Liên minh châu Âu áp đặt lệnh cấm vận dầu mỏ đối vá»›i Iran, lượng dầu xuất khẩu sang thị trường khối này chỉ chiếm 18% tổng khối lượng dầu mà Iran xuất khẩu sang các nước trên toàn thế giá»›i".

Trên thá»±c tế, Iran hiện nay là nước sản xuất dầu lá»›n thứ hai trong Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), 80% doanh thu hàng năm cá»§a nước này là từ xuất khẩu dầu thô. Phía Iran cÅ©ng Ä‘ã từng đưa ra cảnh báo giá dầu sẽ leo thang lên mức 150 USD/thùng nếu phương Tây áp đặt lệnh cấm xuất khẩu dầu mỏ đối vá»›i Iran và chính các nước này phải chịu thiệt hại nặng nhất chứ không phải Iran.

Tuy nhiên, Iran cÅ©ng chịu thiệt hại không nhỏ. Má»™t số quan chức Iran thừa nhận, xuất khẩu dầu Ä‘ã giảm khoảng 20%. Cùng vá»›i giá dầu giảm nhiều trong thời gian gần Ä‘ây, thu nhập cứng cá»§a Iran sụt giảm nghiêm trọng và có thể có tác động lâu dài ảnh hưởng đến khả năng sản xuất cá»§a nước này.

Các nhà phân tích cho rằng, những cấm vận má»›i vá»›i quy mô và phạm vi chưa từng có tiền lệ sẽ kìm hãm kinh tế Iran nhưng không làm tê liệt nền kinh tế nước này. Tuy nhiên, các lệnh cấm vận thá»±c tế Ä‘ang tác động lên đời sống hàng ngày cá»§a người dân. Giá trái cây, đường, thịt, cùng các sản phẩm chá»§ yếu khác Ä‘ã tăng vọt lên gấp ba, bốn lần.

Má»™t lái xe taxi tại thá»§ Ä‘ô Tehran cho biết: “Nghề nghiệp cá»§a tôi cho phép tôi thường xuyên tiếp xúc vá»›i các giá»›i trong xã há»™i. Có người nói rằng, lệnh trừng phạt cá»§a phương Tây sẽ khiến giá cả trong nước cá»§a Iran leo thang, ảnh hưởng đến đời sống cá»§a người dân. Nhưng cÅ©ng có người cho rằng, các biện pháp trừng phạt Ä‘ó làm cho chúng tôi tá»± chá»§ hÆ¡n trong má»™t số lÄ©nh vá»±c kinh tế”.

Các nhà phân tích kinh tế cÅ©ng cho rằng, Iran sẽ không khuất phục trước các biện pháp trừng phạt cá»§a phương Tây, bởi nước này có quyền lợi chính Ä‘áng trong việc phát triển hạt nhân vì mục Ä‘ích hòa bình.

Nhà kinh tế Jamshid Edalatian nhận định: “Lâu nay các biện pháp trừng phạt cá»§a phương Tây đều không mang lại hiệu quả. Iran sẽ không chấp nhận các Ä‘iều kiện Ä‘i ngược lại vá»›i lợi ích quốc gia cá»§a mình. Do Ä‘ó, chúng tôi không khuất phục trước sức ép cá»§a phương Tây”.

Theo các nhà phân tích, các biện pháp trừng phạt cá»§a phương Tây đối vá»›i lÄ©nh vá»±c dầu mỏ cá»§a Iran sẽ khiến giá dầu thô càng tăng cao và Ä‘iều này sẽ ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ, vì Mỹ là nước tiêu thụ dầu mỏ nhiều nhất thế giá»›i. Nếu chính phá»§ Mỹ không thể kiểm soát việc leo thang cá»§a giá dầu trong nước, Ä‘à phục hồi cá»§a nền kinh tế nước này sẽ bị chững lại. Vấn đề này cÅ©ng Ä‘ang nổi lên như má»™t trong những mối Ä‘e dọa lá»›n nhất đối vá»›i triển vọng tái đắc cá»­ cá»§a Tổng thống Mỹ Barack Obama.

Ông Fatih Birol, chuyên gia kinh tế cá»§a CÆ¡ quan năng lượng quốc tế, thì cho rằng, EU sẽ là khu vá»±c dá»… bị tổn thương. Giá dầu cao Ä‘ang trở thành má»™t trong những vấn đề lá»›n nhất mà Liên minh châu Âu phải đối mặt./.

Nguồn tin: VOV

ĐỌC THÊM