Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Phát hiện giếng xăng ở Lạng Sơn: "Đã biết 50 năm trước"

Giếng xăng gần 50 năm được phát hiện tại thôn Cốc Nam, xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, Lạng SÆ¡n. Trải qua hàng chục năm ròng, nhÆ°ng giếng này vẫn còn đậm đặc mùi xăng, thậm chí có thời gian người dân còn đổ xô nhau Ä‘i múc về để dùng. Hiện tượng này Ä‘ã gây ra sá»± chú ý của rất nhiều người, tuy nhiên từ bấy đến nay, các cÆ¡ quan chức năng vẫn chÆ°a vào cuá»™c để xác minh sá»± việc.
 
Trong nÆ°á»›c giếng có xăng

Giếng xăng còn có tên gọi khác là giếng Bó Lài. Người dân và cả chính quyền địa phÆ°Æ¡ng đều không rõ giếng được xây dá»±ng vào thời gian nào. Tuy nhiên, việc nÆ°á»›c giếng có xăng theo người dân địa phÆ°Æ¡ng là Ä‘ã xuất hiện từ những năm 1960 - 1965, tức là khoảng 45 - 50 năm nay.

Bà LÆ°Æ¡ng Thị ThÆ¡m, má»™t người sống ngay cạnh giếng xăng cho biết: Xung quanh khu vá»±c này chỉ có má»—i giếng Bó Lài là có xăng, còn lại các giếng khác chỉ cách Ä‘ó chừng 10m vẫn sá»­ dụng bình thường và không có mùi gì lạ. Ban đầu người dân chỉ ngá»­i thấy nÆ°á»›c có mùi hôi nhÆ° mùi xăng, dầu, rồi thấy những váng lạ xuất hiện. Những váng xăng, dầu này tồn tại kéo dài hàng chục năm, đến những năm 1990 má»›i hết, tuy nhiên mùi xăng, dầu thì vẫn còn tồn tại cho đến nay. 

Giếng có mùi xăng vẫn được người dân sá»­ dụng trong sinh hoạt
Giếng có mùi xăng vẫn được người dân sá»­ dụng trong sinh hoạt
Mặc dù trong nÆ°á»›c giếng có xăng, dầu nhÆ°ng người dân vẫn sá»­ dụng sinh hoạt hằng ngày nhÆ° tắm rá»­a, giặt giÅ©, tÆ°á»›i rau xanh... Khi dùng nÆ°á»›c giặt quần áo Ä‘em phÆ¡i khô mùi xăng cÅ©ng bay hết, nÆ°á»›c giếng mang tÆ°á»›i rau xanh cÅ©ng vậy. Bà ThÆ¡m cho rằng, vì dùng nÆ°á»›c giếng không thấy có ai chết chóc gì, nên cứ sinh hoạt bình thường.
"Trong thành phần của nÆ°á»›c nhiá»…m xăng dầu, có má»™t số chất nhÆ° chì, sắt… vá»›i hàm lượng cao. Về lâu dài, khi những chất này ngấm vào cÆ¡ thể con người sẽ làm phát sinh các căn bệnh về ung thÆ°. Vì thế, tốt nhất là người dân nên ngừng sá»­ dụng nÆ°á»›c giếng Bó Lài vào việc sinh hoạt hằng ngày, đồng thời các cÆ¡ quan khác cần vào cuá»™c để kiểm tra sức khỏe cho người dân và có cách khắc phục kịp thời".

Ông Tôn Tiến Tùng (chuyên viên phòng TNMT huyện Văn Lãng, Lạng SÆ¡n)

Ông Sầm Văn Thành, má»™t người dân sống gần giếng xăng kể lại: TrÆ°á»›c Ä‘ây, khi váng xăng, dầu chÆ°a hết, mùi hôi từ giếng bốc lên nồng nặc, thậm chí những nhà nhÆ° gia Ä‘ình ông ở cách Ä‘ó khoảng 70m nhÆ°ng vẫn ngá»­i thấy mùi hôi của xăng, dầu. Má»™t số cụ già khi ấy về Ä‘êm không ngủ được phải di tản sang nhà con cháu ở những địa phÆ°Æ¡ng khác để sống. Vào những hôm mÆ°a rào, lượng nÆ°á»›c hòa tan lá»›n, nên mùi ở giếng bốc lên đỡ hÆ¡n, nhÆ°ng vẫn rất khó chịu.

 ÄÆ°á»£c Ä‘i múc xăng

Ông Sầm Văn Thành kể lại: Năm ông mười ba, mười bốn tuổi Ä‘ã ngày hai lần xuống giếng múc nÆ°á»›c có xăng, dầu về lọc. Ban đầu ông và người dân ở Ä‘ây còn lo sợ giếng xăng bị cháy, nhÆ°ng về sau thấy nÆ°á»›c vẫn dùng sinh hoạt mà chẳng hề hấn gì, lại có dầu để đốt nên dần thành quen.

Việc người dân thôn Cốc Nam Ä‘ã vá»›t được xăng, dầu trong thời gian dài là sá»± việc có thật. Ông Hoàng Đức Phụng, trưởng phòng Tài nguyên Môi trường huyện Văn Lãng cÅ©ng khẳng định nhÆ° vậy. Ngày nhỏ ông cÅ©ng Ä‘ã được Ä‘i vá»›t xăng, dầu về rồi lọc lấy dầu thắp thay cho dầu hỏa. 

Trao đổi vá»›i chúng tôi, ông Lành Nghiệp DÆ°, phó chủ tịch UBND xã Tân Mỹ cho biết: Lượng xăng, dầu chảy ra giếng xăng nhiều nhất là khoảng những năm 1970 - 1980. Đến cuối những năm 1980 ở Cốc Nam xuất hiện những trận mÆ°a to bất thường dẫn đến lụt lá»™i, giếng xăng hồi Ä‘ó cÅ©ng bị chìm sâu trong nÆ°á»›c. Vì thế, có khả năng má»™t lượng lá»›n xăng, dầu bị hòa tan trong nÆ°á»›c. Sau những trận mÆ°a dữ dá»™i Ä‘ó các váng xăng, dầu ít thấy xuất hiện, nhÆ°ng mùi hôi của nó vẫn rất đậm và kéo dài cho đến nay. Hàng ngàn há»™ dân ở thôn Cốc Nam và các thôn lân cận thấy nÆ°á»›c có váng và mùi xăng dầu nhÆ°ng vẫn rất trong, nên họ vẫn sá»­ dụng cho việc sinh hoạt từ mấy chục năm nay.

Mặc dù hiện tượng xăng xuất hiện kỳ lạ nhÆ°ng chÆ°a có cÆ¡ quan chức năng nào vào cuá»™c để kiểm tra tình hình. Ông Hoàng Đức Phụng cho biết là huyện chÆ°a nhận được bất kỳ báo cáo nào từ phía xã liên quan đến giếng xăng, vì thế chÆ°a cá»­ Ä‘oàn cán bá»™ về kiểm tra. Nếu có kiểm tra thì huyện cÅ©ng không đủ năng lá»±c để xét nghiệm mẫu nÆ°á»›c, vì thế phải phụ thuá»™c vào các sở, ban, ngành có liên quan ví dụ nhÆ° sở tài nguyên và môi trường tỉnh Lạng SÆ¡n, Sở Y tế... 

Do chÆ°a có sá»± kiểm tra nên huyện chÆ°a thể kết luận được nÆ°á»›c xăng, dầu ảnh hưởng nhÆ° thế nào đến sức khoẻ của người dân, vì thế tốt nhất là người dân không nên sá»­ dụng nÆ°á»›c giếng này vào việc sinh hoạt hằng ngày, tránh việc nÆ°á»›c giếng có thể gây hại cho sức khoẻ con người về lâu dài.

Ông Thành cÅ©ng Ä‘Æ°a ra giả thiết về việc có mỏ dầu dÆ°á»›i lòng đất, khi người ta khoan giếng này thì khoan trúng mạch dầu mỏ cho nên giếng nÆ°á»›c má»›i có những váng xăng, dầu và mùi hôi đậm.

Theo ghi nhận của chúng tôi, khu vá»±c bán kính 3km quanh giếng xăng Bó Lài không có cây xăng dầu nào.
Theo PGS.TS Nguyá»…n Đình Hòe, Há»™i Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam, xăng dầu là sản phẩm nhân tạo. Nếu phát hiện giếng xăng nhÆ° trên thì chỉ có ba khả năng. Thứ nhất là có thể có đường ống dẫn xăng dầu ngầm dÆ°á»›i lòng đất bị nứt vỡ dẫn đến xăng dầu ngấm xuống lòng đất. Thứ hai là có thể xăng từ các bồn chứa của doanh nghiệp bị rò rỉ và có thể doanh nghiệp hoặc ai Ä‘ó đổ chất thải ra môi trường trong Ä‘ó có lẫn xăng, dầu. Việc cần làm đầu tiên là phải truy tìm nguồn ngốc phát tán xăng dầu và khắc phục ngay. Ngoài ra cần khuyến cáo người dân không được sá»­ dụng nÆ°á»›c nhiá»…m xăng, dầu trong sinh hoạt hàng ngày.

Nguồn: Bee

ĐỌC THÊM