Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Phân tích cơ chế điều hành kinh doanh xăng dầu từ năm 2008 đến nay(Bài 1)

 Chủ trÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°a kinh doanh xăng dầu vận hành theo thị trường được bàn thảo rầm rá»™ Ä‘ã từ lâu và kể từ năm 2007 được cụ thể hóa bằng Nghị định 55/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ. NhÆ°ng khái niệm Ä‘ó vẫn chỉ trên văn bản do nhiều yếu tố chÆ°a thá»±c hiện được và chủ trÆ°Æ¡ng Ä‘ó lại tiếp tục được thể hiện trong Nghị định 84/ NĐ-CP ngày 15/12/2009 thay thế Nghị định 55. Lần đầu tiên, má»™t Nghị định quy định rất cụ thể, khống chế định mức, định lượng, thời hạn của việc tăng, giảm giá xăng dầu. Đặc biệt là việc công khai hóa công thức tính toán hình thành giá bán lẻ xăng dầu, công khai minh bạch để làm căn cứ giám sát quá trình tăng, giảm giá. Nghị định cho phép doanh nghiệp được phép tá»± ban hành, công bố và áp dụng giá bán mà không cần đăng ký, xin phép phÆ°Æ¡ng án Ä‘iều chỉnh giá, bỏ qua khâu kiểm tra, phê duyệt phÆ°Æ¡ng án nhÆ° trÆ°á»›c Ä‘ây, từ Ä‘ó xóa bỏ được tình trạng cÆ¡ quan quản lý chờ doanh nghiệp đăng ký giá, còn doanh nghiệp nhìn nhau để tăng, giảm, tức là loại bỏ yếu tố phi thị trường. Sá»± ra đời của Nghị định 84 được xem là hành lang pháp lý đủ tầm để xăng dầu chính thức Ä‘i Ä‘úng guồng máy. Tuy nhiên, thá»±c tiá»…n má»™t lần nữa việc Ä‘iều hành lại gặp khó khăn không nhÆ° mục tiêu đề ra.

Những tháng đầu năm 2010 khi Nghị định 84 có hiệu lá»±c, doanh nghiệp lập tức 2 lần tăng giá (tháng 1 và tháng 2 năm 2010), gây phản ứng dÆ° luận và làm Ä‘au đầu cÆ¡ quan quản lý. Trong khi sức ép buá»™c doanh nghiệp giảm giá chÆ°a có Ä‘áp số thì xăng dầu thế giá»›i Ä‘ó làm cuá»™c đảo chiều, tuy không tăng quá nóng nhÆ° năm 2008 nhÆ°ng mức giá Ä‘ó cao hÆ¡n nhiều so trÆ°á»›c. Lúc này, bài toán kiềm chế lạm phát trở thành Æ°u tiên số má»™t và dÄ© nhiên, xăng dầu là mặt hàng đầu tiên phải được quản lý.

NhÆ°ng, nếu luẩn quẩn nhÆ° vậy, đến khi nào kinh doanh xăng dầu thá»±c sá»± Ä‘i theo thị trường? Ngay cả khi giải quyết được yếu tốc gốc của bài toán thị trường thì việc thá»±c hiện theo Nghị định 84 vẫn còn nhiều vấn đề cần phải xem xét cho thấu Ä‘áo má»›i triển khai thá»±c hiện má»™t cách triệt để được. Bởi vì mặc dù có nghị định 84 nhÆ°ng cÆ¡ chế Ä‘iều hành nhÆ° hiện nay Ä‘ã và vẫn được duy trì thá»±c hiện từ 16/9/2008. Vì vậy ngoài những vấn đề tổng thể cần phải có những góc nhìn cụ thể hÆ¡n trong má»™t số vấn đề mâu thuẫn xung quanh nó để khắc phục:

  1. TrÆ°á»›c ngày 16/9/2008

Về Ä‘iều hành kinh doanh Xăng dầu thá»±c hiện theo Quyết định 187/2003/QĐ-TTg ngày 15/9/2003 và Nghị định 55/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007. Theo Nghị định, áp dụng nguyên tắc bán: giá xăng theo cÆ¡ chế thị trường có sá»± quản lý của Nhà nÆ°á»›c, giảm bù các loại dầu hỏa, diesel…

Tuy nhiên quá trình thá»±c hiện chÆ°a theo cÆ¡ chế thị trường, các doanh nghiệp bán hàng theo Ä‘úng quy định của Nhà nÆ°á»›c, mức chi trả thù lao theo quy định số: 0676/2004/QĐ-BTM ngày 31/5/2004 do chính sách thù lao rõ ràng nhÆ° nhau. Các Tổng đại lý, đại lý chỉ ký hợp đồng vá»›i má»™t đầu mối nhập khẩu. Về cÆ¡ bản Nhà nÆ°á»›c kiểm soát giá nhập, giá bán và bù giá cho người tiêu dùng thông qua doanh nghiệp (người tiêu dùng vẫn hiểu là bù lá»— cho doanh nghiệp) để phù hợp vá»›i chính sách Ä‘iều hành vÄ© mô của nền kinh tế. Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp duy nhất (bù giá), yếu tố ổn định giá được đặt lên hàng đầu làm cho giá ná»™i địa thoát ly khỏi giá thế giá»›i, cÆ¡ quan quản lý Nhà nÆ°á»›c lúng túng khi phải Ä‘iều hành để đạt được nhiều mục tiêu trong cùng má»™t thời Ä‘iểm, cân đối ngân sách bị phá vỡ, mất tính chủ Ä‘á»™ng của doanh nghiệp, giảm Ä‘á»™ng lá»±c tiết giảm chi phí, không có tích lÅ©y cho đầu tÆ° phát triển. Người tiêu dùng không đồng thuận khó chấp nhận việc Ä‘iều chỉnh giá…

2. Giai đoạn từ 16/9/2008 đến 15/12/2009

Theo Quyết định số 79/2008/ QĐ- BTC của Bá»™ Tài chính về kinh doanh xăng dầu, từ 16/9/2008 nhà nÆ°á»›c không quy định thù lao đại lý, không bù giá nhÆ°ng lại quy định chi phí kinh doanh xăng dầu: 600 Ä‘/lít; FO: 400 Ä‘/lít. Doanh nghiệp không được chủ Ä‘á»™ng về giá bán, má»—i lần Ä‘iều chỉnh giá phải đăng lý vá»›i Cục quản lý giá, sau 3 ngày má»›i trả lời, quyết định thường Ä‘i sau má»™t thời gian hoặc không được đồng ý nên doanh nghiệp chịu lá»—. 

Do việc Liên bá»™ Tài chính- Công thÆ°Æ¡ng quy định giá bán các mặt hàng xăng, dầu theo cÆ¡ chế thị trường do Ä‘ó các doanh nghiệp Ä‘ã thá»±c hiện thù lao đại lý theo thị trường để cạnh tranh thị phần, tuy nhiên sau má»™t thời gian để cho doanh nghiệp tá»± định giá không thá»±c hiện được vì liên quan đến chính sách vÄ© mô, Nhà nÆ°á»›c vẫn Ä‘iều hành giá dẫn đến Bá»™ tài chính lại quyết định bù giá dầu cho 3 tháng cuối năm nhÆ°ng mức bù lại xuất toán phần chênh lệch giữa phần doanh nghiệp Ä‘ã thá»±c hiện vá»›i khách hàng so vá»›i quy định 0676/2004/QĐ-BTM ngày 31/5/2004.

 Mặt khác Thông tÆ° 56/2009/TT-BTC ngày 23/3/2009 về cÆ¡ chế trích và sá»­ dụng quỹ BOG xăng dầu Ä‘Æ°a ra nguyên tắc tính toán và đăng ký giá bán xăng dầu chÆ°a phù hợp vì vá»›i quy định chi phí kinh doanh 600 Ä‘/lít đối vá»›i dầu; 400 Ä‘/kg đối vá»›i FO ngoài chi phí nhập khẩu, hao hụt, vận chuyển, bÆ¡m rót, lãi Ngân hàng, khấu hao tài sản, chi phí giám định, thủ tục hải quan… còn phải trả thù lao cho Đại lý, Tổng đại lý đẫn đến yếu tố cấu thành giá cÆ¡ sở chÆ°a phản ảnh Ä‘úng giá trị thá»±c nhÆ°ng lại lấy Ä‘ó để làm má»™t trong những căn cứ quy định giá bán lẻ, giá dầu vào thấp hÆ¡n giá bán và doanh nghiệp bị lá»—.

Riêng phần lá»— xăng của năm 2008 Bá»™ Tài chính cho tạm ứng (100% các doanh nghiệp đầu mối đều bị lá»—) và được phân bổ dần 1.000 đồng/lít xăng vào chi phí kinh doanh năm 2009 để trả nợ, nhÆ°ng tình hình kinh doanh xăng dầu năm 2009 gặp rất nhiều khó khăn, kinh tế suy thoái, nhà nÆ°á»›c Ä‘iều hành giá xăng dầu theo hÆ°á»›ng tập trung cho kích thích sản xuất và tiêu dùng,  nhiều doanh nghiệp năm 2009 bị lá»— không thể thá»±c hiện được việc chi trả phần lá»— của năm 2008, tất cả được hạch toán lá»— vào năm 2009 và nhÆ° vậy tạo ra phần lá»— lÅ©y kế là rất lá»›n, nếu doanh nghiệp có vốn lá»›n, phần lá»— Ä‘ó coi nhÆ° giảm vốn kinh doanh. Doanh nghiệp vốn ít phần lá»— Ä‘ó Ä‘Æ°Æ¡ng nhiên là khoản vốn vay ngân hàng không để sản xuất kinh doanh mà chỉ để chịu lãi, phần lá»— cứ thế lá»›n dần lên theo năm tháng tạo ra má»™t khoản lá»— khổng lồ.

3.Giai đoạn từ 15/12/2009 đến nay:

  Nghị định: 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 ra đời có hiệu lá»±c 15/12/2009:

- Tạo ra sá»± cạnh tranh không bình đẳng trong kinh doanh(sá»± không bình đẳng này được bắt đầu từ khi có Quyết định số 79/2008/ QĐ- BTC của Bá»™ Tài chính từ ngày 16/9/2008 và được Nghị định 84 tiếp tục khẳng định lại), các doanh nghiệp có xuất phát Ä‘iểm không nhÆ° nhau, có sá»± chênh lệch lá»›n nhÆ°ng lại Ä‘Æ°a về cùng má»™t mặt bằng để cạnh tranh vá»›i nhau dẫn đến doanh nghiệp mạnh càng có cÆ¡ há»™i chiếm lÄ©nh và chi phối thị trường, doanh nghiệp nhỏ phaỉ nhìn doanh nghiệp lá»›n để kinh doanh trong khi các yếu tố đầu vào thua kém hÆ¡n:

+ Năng lá»±c về cầu cảng và kho chứa:  giữa các doanh nghiệp hoàn toàn khác nhau dẫn đến có chênh lệch lá»›n về chi phí vận tải từ cảng nÆ°á»›c ngoài về cảng Việt Nam, ví dụ: doanh nghiệp có kho và cầu cảng lá»›n, tàu nhập khẩu 40.000 đến 100.000 tấn có thể  cập cảng; trong khi doanh nghiệp nhỏ chỉ có thể tiếp nhận tàu nhập khẩu 5.000- 7.000 tấn. Do vậy, sẽ có chênh lệch về giá mua và chi phí vận tải từ cảng nÆ°á»›c ngoài về cảng Việt Nam (Ví dụ: đối vá»›i tàu nhập khẩu 20.000 tấn và tàu nhập khẩu 5.000 tấn chênh lệch cÆ°á»›c vận chuyển, hao hụt… từ cảng nÆ°á»›c ngoài về cảng Việt Nam khoảng 180- 200 Ä‘/lít). Doanh nghiệp bÆ¡m đẩy bằng đường ống từ kho đầu nguồn về các kho ná»™i địa giá thành vận chuyển và tiết kiệm hao hụt hÆ¡n so vá»›i vận chuyển bằng xe tex ...

+ Mạng lÆ°á»›i phân phối:

Để hình thành mạng lÆ°á»›i phân phối, cần phải có cả quá trình cÅ©ng nhÆ° các yếu tố về thời gian, địa Ä‘iểm và má»™t số yếu tố khác… giữa các doanh nghiệp hoàn toàn khác nhau. Đối vá»›i những doanh nghiệp ra đời sau, vị trí các trạm xăng dầu Ä‘a số không thuận lợi, chủ yếu ở xa; dẫn đến chi phí cao. Bình quân má»™t trạm xăng dầu ở vị trí thuận lợi thành phố, thị xã sản lượng tiêu thụ bằng 10- 20 lần trạm xăng dầu ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa… cả nÆ°á»›c có khoảng 14 nghìn trạm xăng, doanh nghiệp lá»›n nhất có trên 2000 trạm, 10 doanh nghiệp còn lại má»—i doanh nghiệp từ 20-60 trạm và hÆ¡n 10.000 trạm là của tÆ° nhân, tuy nhiên sá»± phân bố của các doanh nghiệp không đồng đều, có doanh nghiệp chỉ tập trung vào má»™t vài tỉnh, thành phố gần kho cảng để đạt được lợi thế hÆ¡n về chi phí kinh doanh, doanh nghiệp nào có ý thức thức trách nhiệm vá»›i xã há»™i hÆ¡n, đầu tÆ° các cây xăng ở vùng xa hoặc thá»±c hiện nhiệm vụ chính trị ở địa bàn chiến lược thì chịu thiệt thòi, thua lá»— nhiều hÆ¡n…

+ Vốn:

Các doanh nghiệp xăng dầu đầu mối cần má»™t lượng vốn rất lá»›n để nhập khẩu, duy trì kinh doanh thường xuyên và đảm bảo đủ lượng dá»± trữ theo quy định, tuỳ theo phạm vi mức Ä‘á»™ kinh doanh má»—i doanh nghiệp cần lượng vốn huy Ä‘á»™ng khác nhau, vá»›i mức Ä‘á»™ hiện nay doanh nghiệp nhập khẩu và tiêu thụ thấp nhất cÅ©ng phải cần duy trì má»™t lượng vốn lÆ°u Ä‘á»™ng thường xuyên từ 700 đến 800 tá»· đồng. Tuy nhiên thá»±c tế cho thấy cÆ¡ cấu vốn giữa các doanh nghiệp đầu mối có quá nhiều chênh lệch, có doanh nghiệp được địa phÆ°Æ¡ng hoặc cÆ¡ quan chủ quản quan tâm đầu tÆ° vốn Ä‘iều lệ hàng nghìn tá»·, có doanh nghiệp chỉ má»™t vài trăm tá»·, phải Ä‘i vay lãi suất cao, những doanh nghiệp ra đời lâu Ä‘ã tích lÅ©y và huy Ä‘á»™ng được nguồn vốn khác nhau, có nhiều ngành nghề bổ trợ, lãi các nghành khác đủ bù lá»— cho xăng dầu, doanh nghiệp ra đời sau chủ yếu dùng vốn vay vá»›i lãi suất ngân hàng cao, chi phí lá»›n dẫn đến việc cấu thành giá đầu vào cÅ©ng khác nhau…

+ Điều hành:

 Kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam trên danh nghÄ©a Ä‘ã được chuyển sang cÆ¡ chế thị trường có sá»± quản lý của Nhà nÆ°á»›c từ sau 16/9/2008, tuy nhiên cÆ¡ chế hiện nay còn chÆ°a thá»±c hiện được.

 Sá»± can thiệp mạnh vào Ä‘iều hành giá, không cho doanh nghiệp Ä‘iều chỉnh kịp thời, có thời kì lá»— 2500- 3000Ä‘/lít, dẫn đến các doanh nghiệp lá»— nặng, có thời Ä‘iểm mua trong nhà máy lọc dầu Dung quất, ra khỏi cổng nhà máy bán lá»— ngay 2600 - 2.800 đồng/ lít. Mặc dù Ä‘ã có chính sách cho doanh nghiệp được sá»­ dụng quỹ bình ổn nhÆ°ng thá»±c tế khi giá bán Ä‘ã thấp hÆ¡n giá vốn thì: thá»±c chất của việc trích quỹ chỉ làm tăng thêm phần lá»—, má»™t vấn đề bất cập nhất ở Ä‘ây là doanh nghiệp không được tá»± quyết định giá bán theo Nghị định của Chính phủ nhÆ°ng lại thá»±c hiện mức trích quỹ Bình ổn giá theo Thông tÆ° của Bá»™ Tài chính. Qua các lần Ä‘iều chỉnh tăng, giảm giá cho thấy việc Ä‘iều hành giá không Ä‘úng vá»›i diá»…n biến của thị trường trong hai năm 2009 -2010 má»—i thời kì có mức lá»— lãi khác nhau (cÆ¡ bản là lá»—) có thời kì giá cÆ¡ sở cao hÆ¡n giá bán lẻ từ 10 - 14% làm cho doanh nghiệp lá»— lá»›n nhÆ°ng phổ biến vẫn phải trích Quỹ BOG má»™t mức cố định là 300Ä‘/lít(kg) quy định nhÆ° vậy tạo ra má»™t quỹ ảo vì nếu doanh nghiệp trích BOG tức là trích vào vốn để tăng lá»—, trong khi mức cho sá»­ dụng quỹ không kịp thời và chỉ là má»™t phần rất nhỏ không bù đắp được chênh lệch, vấn đề này đầu năm 2011 lại lặp lại việc kìm giá quá lâu hệ lụy dẫn đến chỉ trong tháng 3 năm 2011 phải tăng Ä‘á»™t biến 2 lần liên tiếp  vá»›i mức tăng cao từ 2.000- 3.500 đồng/ lít xăng dầu, tạo ra má»™t cú sốc lá»›n cho người tiêu dùng và xã há»™i, vấn đề này Ä‘ã được dần khắc phục trong những tháng vừa qua. 

 Theo nghị định 84/2009 NĐ-CP thÆ°Æ¡ng nhân đầu mối được quyền quyết định giá bán lẻ nhÆ°ng do lợi thế, chi phí đầu vào của các doanh nghiệp khác nhau(có khi đến vài trăm đồng/ lít) vì vậy khi có lãi, doanh nghiệp có lợi thế chỉ cần duy trì ở mức lãi thấp thì các doanh nghiệp khác vẫn bị lá»—. Thá»±c tế cho thấy từ khi có Nghị định 84 thì các doanh nghiệp được quyết định giá trong 2 tháng (tháng 1 và tháng 2/2010) nhÆ°ng việc quyết định là do má»™t vài doanh nghiệp chứ không phải doanh nghiệp nào cÅ©ng quyết định được và các doanh nghiệp khác chỉ thá»±c hiện theo.

 Không kiểm soát được thị trường theo quy định của Nghị định 84/2009/NĐ-CP, chi phí kinh doanh 600 Ä‘/lít đối vá»›i xăng, DO và 400 Ä‘/lít dầu FO. Vá»›i quy định này doanh nghiệp ngoài chi phí của mình chỉ có thể thù lao cho các đại lý 250-300 Ä‘/lít, đại lý gần kho đầu nguồn có lãi chút ít, đại lý ở xa không đủ chi phí vận chuyển và hao hụt.

Khi giá thế giá»›i tăng cao lá»—, chÆ°a được Ä‘iều chỉnh giá kịp thời, doanh nghiệp hạn chế nhập khẩu, giảm thù lao xuống mức thấp nhất để giảm lá»—, các đại lý có Ä‘iều về tài chính bán hàng cầm chừng găm hàng để chờ tăng giá, các đại lý Ä‘iều kiện tài chính kém hÆ¡n thì cÅ©ng chỉ cầm cá»± được má»™t thời gian ngắn và không thể chấp nhận được việc càng bán càng lá»—, vốn kinh doanh cạn dần và Ä‘óng cá»­a hàng, tạo ra tâm lý căng thẳng thiếu nguồn cung cục bá»™, người tiêu dùng mệt mỏi, có khi Ä‘i qua hàng chục trạm xăng nhÆ°ng không mua được, má»™t Ä‘iều rất lạ có lẽ chỉ xảy ra đối vá»›i xăng dầu Ä‘ó là nhiều khi nguời bán hàng sợ khách hàng đến mua hàng của mình.  

Khi giá thế giá»›i xuống thấp, doanh nghiệp nhập khẩu bắt đầu có lãi, nhiều khi chÆ°a bù đủ phần lá»— nhÆ°ng hÆ°á»›ng về người tiêu dùng và trÆ°á»›c sức ép của dÆ° luận Liên bá»™ thường chỉ đạo Ä‘iều chỉnh giảm giá ngay hoặc má»™t số doanh nghiệp có lợi thế hoặc khi mua hàng may mắn Ä‘úng vào thời Ä‘iểm giá thế giá»›i thấp không tá»± giác đăng kí giảm giá bán ở hệ thống của hàng của mình mà lại cho thù lao cao từ 500- 600 Ä‘/lít thậm chí có thời Ä‘iểm 800 - 900 Ä‘/lít Ä‘iều này dẫn đến thị trường há»—n Ä‘á»™n, các đại lý, tổng đại lý không chấp hành Ä‘úng nghị định, cùng má»™t lúc đồng thời ký hợp đồng vá»›i nhiều đầu mối và lá»±a chọn mua của đầu mối có mức thù lao cao hÆ¡n. Doanh nghiệp có lợi thế thì tiêu thụ mạnh còn doanh nghiệp không có lợi thế không bán được.Tổng đại lý được hưởng lợi lá»›n trong khi người dân vẫn phải mua theo Ä‘úng giá quy định, doanh nghiệp thất thu và nguồn thu của Nhà nÆ°á»›c từ thuế thu nhập doanh nghiệp bị giảm.

 Chính sách Ä‘iều hành giá bán thấp hÆ¡n giá vốn và thấp hÆ¡n giá của các nÆ°á»›c trong khu vá»±c dẫn đến việc xuất lậu ra nÆ°á»›c ngoài cÅ©ng nhÆ° hàng lậu quay lại cả hai đều gây tổn hại không Ä‘ánh giá được. Mặt khác cÅ©ng do việc Ä‘iều hành trên, vô hình chung chúng ta Ä‘ã làm cho giá đầu vào của các sản phẩm sản xuất nói chung và các sản phẩm xuất khẩu nói riêng không phản ảnh Ä‘úng giá trị thá»±c, đối vá»›i sản phẩm tiêu thụ trong nÆ°á»›c thì người dân và doanh nghiệp sản xuất được hưởng lợi, nhÆ°ng đối vá»›i sản phẩm xuất khẩu chÆ°a chắc Ä‘ã có lãi nếu tính Ä‘úng tính đủ giá xăng dầu, các nhà nhập khẩu nÆ°á»›c ngoài luôn lắm chắc mọi chi phí đầu vào, ít khi cho chúng ta lãi nhiều, nếu quả thật nhÆ° vậy thì liệu chúng ta có góp phần lấy của nhà nghèo chia cho nhà giàu? Trong má»™t thời gian dài, tÆ°Æ¡ng quan giá bán giữa các mặt hàng không hợp lý dẫn đến tiêu dùng lãng phí, nhà đầu tÆ° không có đủ thông tin để tính toán Ä‘úng hiệu quả đầu tÆ° nên rất bị Ä‘á»™ng nếu cÆ¡ chế Ä‘iều hành giá xăng dầu thay đổi. Việc Nhà nÆ°á»›c giữ giá ổn định trong má»™t thời gian quá dài, thoát ly giá thế giá»›i, Ä‘ó tạo sức ì và tâm lý phản ứng thái quá của người tiêu dùng về thay đổi giá mà không cần biết đến nguyên nhân và sá»± cần thiết Ä‘iều chỉnh tăng giá.

CÆ¡ chế đăng ký giá kéo dài mang nặng tính phê duyệt cùng vá»›i việc các cÆ¡ quan truyền thông khai thác và Ä‘Æ°a ra thông tin về tăng giảm giá rất sá»›m không những không có tính định hÆ°á»›ng dÆ° luận mà còn tạo áp lá»±c nặng nề cho cả doanh nghiệp và cÆ¡ quan quản lý. Việc khó kiểm soát sá»± minh bạch và Ä‘úng đắn nguồn hàng chuyển từ doanh nghiệp đầu mối qua đại lý ở trÆ°á»›c thời Ä‘iểm tăng giá gây ra tệ đầu cÆ¡ trục lợi. Nhà nÆ°á»›c vẫn còn lúng túng trong việc phản hồi và xá»­ lý thông tin thiếu chính xác từ dÆ° luận; các phÆ°Æ¡ng tiện thông tin, báo chí trong nhiều trường hợp Ä‘Æ°a tin có ná»™i dung không Ä‘úng thá»±c tiá»…n.

Mặt khác, việc Ä‘iều hành giá bán các mặt hàng xăng vẫn do Nhà nÆ°á»›c quy định. Hệ lụy của quy định đăng ký giá bán trong nÆ°á»›c thường không theo kịp giá thị trường, gây bất ổn thị trường do đầu cÆ¡ trÆ°á»›c thông tin tăng giá; tạo ra tâm lý trông chờ, á»· lại của người tiêu dùng và thường có phản ứng tiêu cá»±c má»—i khi xăng, dầu tăng, giảm giá.

-  Chủ trÆ°Æ¡ng cho phép thành lập và sá»­ dụng quỹ bình ổn giá là rất Ä‘úng, trÆ°á»›c hết doanh nghiệp là người hưởng lợi, được sá»­ dụng tạo nguồn vốn lÆ°u Ä‘á»™ng mà không phải Ä‘i vay, không phải trả lãi, Nhà nÆ°á»›c có thêm công cụ để Ä‘iều tiết giá, kiềm chế lạm phát ổn định an sinh xã há»™i. Tuy nhiên việc Ä‘iều hành trích lập, sá»­ dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu còn nhiều bất cập, nhiều người cho rằng qÅ©y bình ổn là má»™t khoản trả trÆ°á»›c của người tiêu dùng giao cho doanh nghiệp quản lý để ổn định giá khi biến Ä‘á»™ng theo sá»± Ä‘iều hành của nhà nÆ°á»›c, Ä‘iều Ä‘ó chỉ Ä‘úng khi Ä‘iều hành giá xăng dầu theo cÆ¡ chế thị trường, còn thá»±c tế những năm qua chính sách Ä‘iều hành giá luôn quan tâm người tiêu dùng, nhiều khi người dân Ä‘ã được nhà nÆ°á»›c trợ giá thông qua việc quy định giá bán thấp hÆ¡n giá cÆ¡ sở

Cao Văn Hân

Bài tiếp theo:Các vấn đề cần quan tâm đối vá»›i kinh doanh xăng dầu hiện nay(Bài 2)

ĐỌC THÊM