Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Petrolimex không rõ lỗ, lãi là vì cơ chế trao quyền tự định giá

“Tranh cãi gay gắt giữa Bá»™ Tài chính và Bá»™ Công thương về hoạt động Ä‘iều hành giá xăng dầu là do sai lầm cá»§a cÆ¡ chế Ä‘iều hành đối vá»›i các lÄ©nh vá»±c kinh doanh độc quyền như: xăng dầu, Ä‘iện, than... Đáng lo ngại nhất là Ä‘ang thiếu chế tài đủ mạnh để buá»™c DNNN minh bạch, trong khi họ lại được trao quá nhiều quyền”, TS Ngô Trí Long, nguyên Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả (Bá»™ Tài chính) chia sẻ khi trao đổi vá»›i ĐTCK.

Theo ông, sai lầm cụ thể cá»§a cÆ¡ chế Ä‘iều hành đối vá»›i các lÄ©nh vá»±c kinh doanh độc quyền là gì?

Sai lầm bắt nguồn từ trao quyền cho các DNNN định giá, trong khi họ Ä‘ang nắm giữ vị thế độc quyền, đơn cá»­ như trường hợp Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex). Vá»›i cách làm này, cÆ¡ quan quản lý phần nhiều trông chờ DN trình phương án giá lên rồi “gật” hoặc “lắc”, nghÄ©a là họ má»›i chá»§ yếu nghe má»™t chiều từ phía DN để quyết định có Ä‘iều chỉnh giá hay không, trong khi thiếu năng lá»±c cÅ©ng như các công cụ hữu hiệu để kiểm tra tính xác thá»±c, hợp lý cá»§a phương án giá mà DN đề xuất. Hệ quả là rất khó phát hiện DN có “khai man” các loại chi phí hay không.

Đừng nghÄ© rằng cÆ¡ chế giá thị trường là cái gì cÅ©ng trao cho DNNN quyết định, bởi má»™t khi là các “ông độc quyền” thì lẽ đương nhiên bao giờ họ cÅ©ng định giá cao hÆ¡n giá thị trường để thu lợi. Đó là tâm lý thường tình mà nếu ai làm lãnh đạo Petrolimex có lẽ cÅ©ng làm như vậy. Điều này trả lời cho câu hỏi tại sao lÄ©nh vá»±c kinh doanh xăng dầu vốn khá minh bạch do các yếu tố cấu thành giá rất rõ ràng như: giá nhập khẩu, các loại thuế, phí, lợi nhuận định mức…, nhưng lại không xác định được DN lãi thá»±c hay lá»— thá»±c. Đây là cái cá»› để Petrolimex liên tục kêu lá»—, nhưng để kêu gọi nhà đầu tư mua cổ phần trước thềm phiên đấu giá ra công chúng, Petrolimex lại công bố kinh doanh có lãi trong nhiều năm và sẽ còn lãi trong những năm tá»›i!

Do Ä‘ó, đối vá»›i các lÄ©nh vá»±c độc quyền tuyệt đối hoặc có yếu tố cạnh tranh không Ä‘áng kể, thì Nhà nước phải định ra giá để làm cÆ¡ sở quản lý, bởi giá cả là cái gốc để xác định rõ ràng lá»—, lãi. Điều này giúp đảm bảo minh bạch hoạt động cá»§a DNNN.

Nhưng làm như vậy có quay lại thời kỳ Ä‘iều hành theo tư duy bao cấp, phi thị trường?

Hoàn toàn không khi áp dụng đối vá»›i các lÄ©nh vá»±c độc quyền như Ä‘iện, than, xăng dầu… Pháp luật về quản lý giá cá»§a nhiều nước trên thế giá»›i như Anh, Pháp, Trung Quốc… đều áp dụng cÆ¡ chế Nhà nước định ra giá để quản lý các hoạt động kinh doanh độc quyền. CÆ¡ chế giá thị trường chỉ áp dụng vá»›i các lÄ©nh vá»±c cạnh tranh hoàn hảo, chứ không thể áp dụng nguyên bản cho các lÄ©nh vá»±c kinh doanh độc quyền. Vá»›i các lÄ©nh vá»±c độc quyền mà cứ Ä‘òi áp dụng cÆ¡ chế Ä‘iều hành giá cả, cÅ©ng như các yếu tố khác hoàn toàn theo cÆ¡ chế thị trường là không hợp lý, bởi nó làm méo mó các quan hệ cung cầu trong nền kinh tế, đồng thời tạo “đất” cho sá»± không minh bạch nảy sinh.

Theo ông, làm thế nào để quản lý và minh bạch được hoạt động cá»§a DNNN?

Trước hết, cÆ¡ quan quản lý phải nâng cao trình độ quản lý cả về nghiệp vụ chuyên ngành lẫn kiến thức kinh doanh. Họ phải hÆ¡n hẳn DN má»™t cái đầu, để định ra giá làm sao DNNN hoạt động có mức lãi vừa phải nhằm đảm bảo nguồn cung cho nền kinh tế, nhưng vẫn thu được ngân sách và trong khả năng chịu đựng cá»§a người tiêu dùng, đồng thời không được định giá quá thấp khiến DN đối mặt vá»›i thua lá»—, không thể duy trì hoạt động. Ở các nước, nhà nước can thiệp về giá đối vá»›i các sản phẩm độc quyền thông qua hình thức định giá trần - sàn, chứ không phải thả lỏng cho DN thoải mái xác định giá theo ý muốn chá»§ quan cá»§a họ, dẫn đến khi cần can thiệp, cÆ¡ quan quản lý rất lúng túng và thường không hiệu quả.

Các yếu tố nào cần có để cÆ¡ chế Nhà nước định giá vận hành hiệu quả, theo ông?

Điều quan trọng nhất là cần sá»›m chấm dứt tình trạng gắn nhiệm vụ phải làm công ích, trách nhiệm xã há»™i vá»›i hoạt động kinh doanh cho các DNNN, bởi như vậy rất dá»… dẫn đến nhiều chuyện không thể minh bạch. CÅ©ng cần bổ sung chế tài chặt chẽ, đủ mạnh để ngăn chặn sá»± móc ngoặc giữa cán bá»™ quản lý và đối tượng bị quản lý nhằm tư lợi bất chính. Ở nhiều nước, các đối tượng dính líu đến hành vi móc ngoặc thường bị xá»­ lý rất nặng, ngoài phải bồi thường thiệt hại về vật chất, họ còn bị phạt tù.

Nguồn tin: (ĐTCK-online)

ĐỌC THÊM