Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

OPEC: Tiến thoái lưỡng nan

Các nÆ°á»›c thành viên Tổ chức các nÆ°á»›c xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) sẽ họp phiên thường kỳ đầu tiên trong năm 2012 vào ngày 14/6 tại Vienna (Áo). Trong bối cảnh giá dầu toàn cầu Ä‘ang giảm liên tục nhÆ° Ä‘ã từng xảy ra trong cuá»™c suy thoái năm 1988 và các biện pháp trừng phạt của Liên minh châu Âu vá»›i Iran chuẩn bị có hiệu lá»±c, OPEC chắc chắn sẽ có nhiều chuyện phải bàn.

Giá dầu giảm, vấn đề hạn ngạch lại nóng

Nếu nhÆ° má»™t tháng trÆ°á»›c Ä‘ây, vấn đề hạn ngạch không được người ta nhắc đến nhiều thì nay, khi giá dầu thô Brent Ä‘ã giảm tá»›i 15% trong tháng 5 và lần đầu tiên xuống dÆ°á»›i mốc 100USD/thùng trong 240 ngày, thì chủ đề chính để thảo luận ở há»™i nghị OPEC lần này không nghi ngờ gì nữa – Ä‘ó là chuyện giá dầu Ä‘ang giảm, nên giữ nguyên, tăng hay giảm hạn ngạch.

Arab Saudi Ä‘òi tăng, Algeria thì Ä‘òi giảm nếu các thành viên còn tiếp tục “vượt rào”; còn Iraq, Iran muốn giữ nguyên,… ChÆ°a họp nhÆ°ng tất cả các ý kiến của các thành viên Ä‘ã má»—i người má»™t phách, không thống nhất được.

Giá dầu Ä‘ã giảm liên tục trong những tuần gần Ä‘ây, khiến cho vấn đề hạn ngạch của OPEC lại nóng hÆ¡n bao giờ hết

“Sá»± sụt giảm về giá Ä‘ang làm tổn thÆ°Æ¡ng má»™t số quốc gia nhÆ° Venezuela và Iran và họ sẽ thúc đẩy cắt giảm hạn ngạch sản lượng thấp hÆ¡n mức Arab Saudi có thể đồng ý”, ông Michael Lynch, Chủ tịch HĐQT Công ty Nghiên cứu Chiến lược Kinh tế và Năng lượng (Anh) – má»™t diá»…n giả của Há»™i nghị OPEC sắp tá»›i nhận định.

Trong cuá»™c họp của OPEC ngày 14/12/2011, thị trường dầu mỏ thế giá»›i lúc Ä‘ó khá cân bằng, vá»›i giao dịch dầu thô Brent tÆ°Æ¡ng đối ổn định ở mức trên 100USD/thùng suốt ná»­a cuối năm 2011, bất chấp việc OPEC không thể Ä‘i đến má»™t thỏa thuận sản lượng trong cuá»™c họp trÆ°á»›c Ä‘ó, vào tháng 6/2011. CÅ©ng trong cuá»™c họp Ä‘ó, các nÆ°á»›c thành viên OPEC Ä‘ã quyết định tá»± nguyện duy trì mức tổng sản lượng của OPEC là 30 triệu thùng/ngày, không áp đặt mức hạn ngạch riêng cho má»—i thành viên nhÆ° trÆ°á»›c và khuyến cáo các thành viên, nếu cần thiết, sẽ thá»±c hiện các bÆ°á»›c (bao gồm cả tá»± nguyện Ä‘iều chỉnh giảm sản lượng) để đảm bảo cân bằng thị trường và mức giá hợp lý.

Tuy nhiên, má»™t cuá»™c khảo sát của Platts vá»›i các nhà phân tích, các quan chức ngành công nghiệp dầu mỏ và OPEC Ä‘ã chỉ ra rằng tổng sản lượng của OPEC trong tháng 4/2012 Ä‘ã vượt 5% so vá»›i mức trần tá»± nguyện và lên tá»›i 31,7 triệu thùng/ngày, cao hÆ¡n mức sản lượng hồi tháng 3/2012 là 320 nghìn thùng/ngày. Trong Ä‘ó, sản lượng của nÆ°á»›c khai thác dầu lá»›n nhất OPEC là Arab Saudi Ä‘ã tăng từ 50 nghìn thùng/ngày trong tháng 3/2012 lên gần 10 triệu thùng/ngày.

Không có gì ngạc nhiên về Ä‘iều này khi “anh cả” OPEC Ä‘ã từng “mạnh miệng” cam kết sẽ tăng nguồn cung để đảm bảo bất kỳ sá»± thiếu hụt nào trên thị trường do dầu mỏ Iran bị cấm vận. Mặt khác, nhu cầu dầu mỏ trong mùa hè vốn “nóng” hÆ¡n các mùa khác trong năm, cá»™ng vá»›i sá»± không chắc chắn xung quanh xuất khẩu dầu thô của Iran trong tÆ°Æ¡ng lai rất gần, rất khó để có thể dá»± Ä‘oán được các nÆ°á»›c OPEC còn lại sẽ cắt giảm sản lượng.

Má»™t vòng trừng phạt tài chính má»›i của Mỹ nhằm vào Iran cÅ©ng sẽ có hiệu lá»±c vào ngày 28/6 tá»›i. Cùng vá»›i các biện pháp trừng phạt trÆ°á»›c của Mỹ và sắp tá»›i của EU, xuất khẩu dầu mỏ của Iran Ä‘ã, Ä‘ang và sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi má»™t loạt thị trường xuất khẩu lá»›n của Iran nhÆ° EU, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản,… Ä‘ã lần lượt, không nhiều thì ít, cắt giảm nhập khẩu dầu của Iran. Theo Cục Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ, đến cuối năm 2012, sản lượng dầu thô của Iran dá»± Ä‘oán sẽ giảm khoảng 500 nghìn thùng/ngày từ mức sản lượng 3,55 triệu thùng/ngày vào cuối năm 2011.

Thật vậy, vá»›i quá nhiều sá»± không chắc chắn xung quanh Iran, những hình dung về tình hình cung cấp và nhu cầu dầu mỏ của OPEC vẫn khá mù mịt và rất có thể, họ sẽ quyết định giữ nguyên mức hạn ngạch tá»± nguyện Ä‘ã thống nhất thay vì thiết lập mức sản lượng hạn ngạch chính thức. HÆ¡n nữa, chỉ chÆ°a đầy 1 tháng nữa, các biện pháp trừng phạt của EU chống lại Iran sẽ có hiệu lá»±c và ngày 18/6 tá»›i, vòng Ä‘àm phán hạt nhân má»›i giữa Iran và nhóm P5+1 sẽ diá»…n ra tại Moscow – Ä‘ó là những yếu tố địa chính trị được dá»± Ä‘oán sẽ đẩy giá dầu thô Brent lên mức cao nhất kể từ năm 2008, Kate Dourian – Tổng biên tập Platts Trung Đông nhận định.

Bầu cá»­ Tổng thÆ° ký OPEC má»›i – Cuá»™c ganh Ä‘ua không Ä‘Æ¡n giản

Bên cạnh việc thảo luận về suy thoái kinh tế toàn cầu, tác Ä‘á»™ng của nó vá»›i nhu cầu dầu thô và làm thế nào để giữ cho giá cả phù hợp thì các thành viên OPEC cÅ©ng sẽ phải bỏ phiếu bầu ra má»™t Tổng thÆ° ký má»›i, thay thế ông Abdalla el-Badri của Libya – người sẽ hết nhiệm kỳ vào cuối năm nay. Đây là má»™t sá»± kiện quan trọng, không thể bỏ qua, bởi ai thắng trong cuá»™c bầu cá»­ này sẽ là người sẽ vạch lá»™ trình tiếp theo cho Tổ chức Ä‘ã Ä‘i qua ná»­a thế ká»· tồn tại này. “Hiện nay, Ä‘ang có bất đồng nghiêm trọng trong OPEC về những gì tạo nên má»™t thị trường dầu mỏ “cân bằng” và Tổng thÆ° ký má»›i phải là người nhận được sá»± ủng há»™ của tất cả các thành viên”, ông Kirk McDonald – nhà phân tích cao cấp từ Quỹ đầu tÆ° Argent Capital nói.

Hiện Iraq, Iran và Saudi Arabia Ä‘ã đề cá»­ ra những ứng cá»­ viên cho chức vụ này. Tuy nhiên, “vá»›i mối quan hệ căng thẳng giữa Arab Saudivà Iran, không chắc ứng cá»­ viên Iran sẽ giành chiến thắng”, ông James Williams, má»™t nhà kinh tế năng lượng từ WTRG Economics nói. Ông này cÅ©ng cho rằng “anh cả” của OPEC có thể sẽ phản đối ứng cá»­ viên Iraq, ông Thamir Ghadhban. Bởi má»™t nhà kỹ trị nhÆ° ông Ghadhban tuy có thể làm tốt nhiệm vụ của mình nhÆ°ng sẽ có những thành viên lo ngại ông sẽ là “lá chắn” cho Iran vì Iran có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Thủ tÆ°á»›ng Iraq hiện tại. Trong khi Ä‘ó, Bá»™ trưởng Dầu mỏ Ecuador, ông Wilson Pastor, má»™t ứng cá»­ viên khác, lại có thể phải đối mặt vá»›i phe đối lập vì ông này không có “phần” trong cuá»™c ganh Ä‘ua giữa người Shiite và người Sunni, giữa phe Ả Rập và phe Ba TÆ° trong OPEC.

Ứng cá»­ viên cho chức Tổng thÆ° ký OPEC - nhân vật đến từ Iraq Thamir Ghadhban

Ai thắng trong cuá»™c bầu cá»­ này sẽ Ä‘Æ°a ra gợi ý tiếp theo cho những hành Ä‘á»™ng tiếp theo của OPEC. Nếu Tổng thÆ° ký má»›i đến từ Iran thì Iran sẽ có thể thiết lập chÆ°Æ¡ng trình nghị sá»± cho cuá»™c họp của OPEC tiếp theo trong tháng 12/2012. Iran, Iraq Ä‘ã tỏ ý rằng họ muốn giữ nguyên hạn ngạch sản lượng (vá»›i hi vọng giữ giá cao). Điều này sẽ há»— trợ các quốc gia Ä‘ang chật vật đấu tranh vá»›i giá dầu giảm nhÆ° Venezuela.

Trong khi Ä‘ó, các nÆ°á»›c thành viên OPEC khác sẽ phấn đấu Ä‘i tá»›i thống nhất về giá dầu trong cuá»™c họp tá»›i. “OPEC muốn giá dầu ở mức 100USD/thùng, Ä‘ó là mức giá thỏa mãn tất cả. Nếu không làm được Ä‘iều Ä‘ó, sẽ còn rất nhiều tranh cãi”, Will McAndrew, chuyên gia từ Xtreme Oil & Gas Inc nói.

Chi phí khai thác dầu của Iran hiện nay Ä‘ang ở mức quá cao, chỉ dÆ°á»›i 85USD/thùng má»™t chút, nếu giá dầu thế giá»›i chỉ ở trên mức này Ä‘ôi chút, chẳng khác nào Ä‘ã đẩy Iran đến bên bờ vá»±c thẳm. “Nếu Arab Saudi tiếp tục tăng sản lượng và hạ giá dầu, Iran sẽ sục sôi và bùng nổ. Theo kịch bản Ä‘ó, bạn sẽ thấy eo biển Hormuz Ä‘óng cá»­a và giá dầu nhảy lên khoảng 20USD và vượt lên mức 100USD/thùng ngay lập tức”, ông Andrew nhận định.

Nguồn tin: Petrotimes

ĐỌC THÊM