Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

OPEC, IEA giữ nguyên dự báo nhu cầu tiêu thụ dầu

Tổ chức Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) vừa tuyên bố vẫn giữ nguyên dá»± Ä‘oán về nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ trong năm nay.

Cụ thể, OPEC dá»± kiến nhu cầu tiêu thụ "vàng Ä‘en" trong năm nay sẽ chỉ tăng 0,86 triệu thùng so vá»›i năm ngoái, lên 88,64 triệu thùng/ngày.

Con số này không thay đổi mấy so vá»›i dá»± Ä‘oán 88,63 triệu thùng/ngày đưa ra trong báo cáo hàng tháng trước Ä‘ó.

Về tình trạng giá dầu tăng cao trong thời Ä‘iểm hiện nay, OPEC nhận định nguyên nhân là do hoạt đầu cÆ¡ trên thị trường hÆ¡n là chịu tác động bởi các yếu tố cÆ¡ bản cá»§a nền kinh tế.

Tổ chức này nhấn mạnh mối lo ngại về các vấn đề địa chính trị và nguy cÆ¡ nguồn cung sụt giảm Ä‘ã bị giá»›i đầu cÆ¡ thổi phồng và Ä‘ây chính là nhân tố đẩy giá dầu lên cao.

Bên cạnh Ä‘ó, OPEC Ä‘ã hạ dá»± Ä‘oán về tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ 3,4% xuống 3,3%, trước những quan ngại về tình hình tài chính cá»§a Eurozone và Ä‘à tăng trưởng chậm lại cá»§a các nền kinh tế má»›i nổi.

Hiện các thành viên cá»§a OPEC cung cấp khoảng 1/3 nguồn cung dầu mỏ toàn cầu.

Trong khi Ä‘ó, CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cÅ©ng giữ nguyên dá»± Ä‘oán về nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ trong năm nay, sẽ ở mức 89,9 triệu thùng/ngày.

Ngoài ra, cÆ¡ quan này Ä‘ánh giá rằng nguồn cung "vàng Ä‘en" dồi dào hÆ¡n sẽ xoa dịu những căng thẳng trên thị trường dầu mỏ.

Theo báo cáo cá»§a IEA, trong quý I/2012, nguồn cung dầu mỏ tại các quốc gia ngoài OPEC Ä‘ã tăng 0,5 triệu thùng, lên 53,2 triệu thùng/ngày.

Cùng thời gian, sản lượng dầu mỏ tại Mỹ tăng 11% so vá»›i cùng kỳ năm trước và đạt 6,4 triệu thùng/ngày.

Trong khi Ä‘ó, riêng trong tháng 3/2012, nguồn cung dầu mỏ cá»§a OPEC tăng 135.000 thùng, lên 31,43 triệu thùng/ngày, gần mức cao nhất trong 3 năm rưỡi, nhờ sản lượng dầu mỏ cá»§a Iraq, Libya và Các tiểu vương quốc Arập Thống nhất giúp bù đắp sá»± sụt giảm nguồn cung tại Iran và Angola./.

Nguồn tin: TTXVN

ĐỌC THÊM