Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Ông Nguyễn Tiến Thỏa: Quỹ bình ổn xăng dầu được giám sát và công khai

Ông Nguyá»…n Tiến Thỏa, Cục trưởng Cục Quản lý giá, Bá»™ Tài chính Ä‘ã lên tiếng phản hồi về các vấn đề liên quan đến quản lý và sá»­ dụng quỹ.
Sau hÆ¡n 2 năm thá»±c hiện Quỹ bình ổn xăng dầu, dư luận Ä‘ang có nhiều ý kiến lo ngại về việc quản lý cÅ©ng như sá»­ dụng quỹ. 

 
Chúng tôi Ä‘ã có cuá»™c trao đổi khá cởi mở và thẳng thắn vá»›i ông Nguyá»…n Tiến Thỏa, Cục Trưởng cục Quản lý giá về vấn đề này.

 
Thưa ông, để góp phần bình ổn giá xăng dầu trên thị trường, Bá»™ Tài chính Ä‘ã hình thành Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, ông có thể cho biết các doanh nghiệp xăng dầu Ä‘ã thá»±c hiện việc trích lập quỹ và sá»­ dụng quỹ cụ thể ra sao? Các quy định này có được doanh nghiệp thá»±c hiện nghiêm?

 
Theo nhiệm vụ được Chính phá»§ giao (tại Điều 26, Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 25/10/2009 về kinh doanh xăng dầu) Bá»™ Tài chính ban hành Thông tư 234/2009/TT-BTC. 

 
Nguyên tắc chung cá»§a Thông tư này đề ra là: Trích lập quỹ và sá»­ dụng Quỹ phải do Nhà nước chỉ đạo thống nhất, chứ không phải các doanh nghiệp tá»± quyền trích và tá»± quyền sá»­ dụng. Tuy quy định là Quỹ bình ổn giá lập và được để tại doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp phải chấp hành các quyết định cá»§a Bá»™ Tài chính về mức trích, thời gian trích; mức sá»­ dụng, thời gian sá»­ dụng. 

 
Qua kết quả theo dõi kiểm tra, đối chiếu hàng năm cá»§a Bá»™ Tài chính thì các doanh nghiệp Ä‘ầu mối đều thá»±c hiện Ä‘úng các quy định Ä‘ó.  

 
Tuy nhiên ý kiến dư luận cho rằng, các doanh nghiệp chưa công khai, minh bạch, chưa sá»­ dụng quỹ sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao. Liệu thời gian qua quỹ có thá»±c sá»± phát huy được hiệu quả trong việc Ä‘iều tiết giá trên thị trường?

 
Việc sá»­ dụng Quỹ như: mức bao nhiêu, vào thời gian nào, khi nào chấm dứt để giữ bình ổn giá luôn được Bá»™ Tài chính thông báo công khai bằng văn bản và các phương tiện thông tin đại chúng cÅ©ng Ä‘ã há»— trợ việc công khai Ä‘ó. 

 
Về hiệu quả cá»§a Quỹ: Chỉ nói đơn giản từ đầu năm đến giờ nếu không có quỹ bình ổn giá kết hợp vá»›i biện pháp Ä‘iều tiết thuế cá»§a Nhà nước thì các doanh nghiệp Ä‘ã phải Ä‘iều chỉnh tăng giá nhiều lần do giá thế giá»›i tăng. Giữ được giá bình ổn trong thời gian qua để tránh tác động bất lợi đến sản xuất, đời sống Ä‘ó là hiệu quả chung cá»§a các giải pháp Ä‘iều hành, trong Ä‘ó có Ä‘óng góp cá»§a Quỹ Bình ổn giá. 

 
Việc này sẽ được Ä‘ánh giá, tổng kết để làm tốt hÆ¡n trong thời gian tá»›i.

 
Ông Nguyá»…n Tiến Thỏa, Cục trưởng Cục Quản lý giá, Bá»™ Tài chính.
Thá»±c tế, do phạm vi, quy mô hoạt động cá»§a các doanh nghiệp khác nhau nên tổng số tiền trích, sá»­ dụng và số dư Quỹ bình ổn giá tại má»—i doanh nghiệp có khác nhau. Vậy việc kiểm tra, kiếm soát việc sá»­ dụng quỹ này tại má»—i doanh nghiệp tiến hành ra sao thưa ông? 

 
Quỹ bình ổn giá được trích lập và quản lý tại má»™t tài khoản riêng và chỉ sá»­ dụng cho mục Ä‘ích bình ổn giá, không được sá»­ dụng vào mục Ä‘ích nào khác. 

 
Việc kiểm tra, giám sát Quỹ này được tuân theo má»™t quy trình nhất định như: định kỳ từng doanh nghiệp phải báo cáo tình hình trích, lập, sá»­ dụng và số dư cá»§a Quỹ hoặc báo cáo đột xuất khi có yêu cầu cá»§a  Bá»™ Tài chính. 

 
Đồng  thời, vào cuối năm, các cÆ¡ quan chuyên môn cá»§a Bá»™ Tài chính sẽ trá»±c tiếp kiểm tra, đối chiếu cụ thể đối vá»›i DN về tình hình trích, lập, sá»­ dụng Quỹ qua tài khoản 357 - Quỹ bình ổn giá xăng dầu cá»§a doanh nghiệp. 

 
Được biết, từ ngày 22/7 đến hết tháng 8-2011 Kiểm toán Nhà nước sẽ tiến hành kiểm toán các đầu mối nhập khẩu xăng dầu về việc trích lập, sá»­ dụng quỹ bình ổn giá. Việc tổ chức kiểm toán là hoạt động thông lệ bình thường hay xuất phát từ nguyên nhân đặc biệt nào khác ?

 
Kiểm toán Nhà nước hiện Ä‘ang thá»±c hiện việc kiểm toán Quỹ là kiểm toán Ä‘ang làm theo Luật kiểm toán, có chương trình, kế hoạch cụ thể nhưng cÅ©ng không loại trừ kế hoạch kiểm toán đột xuất. Dù bất kỳ lý do gì thì Ä‘ó cÅ©ng là công việc bình thường, góp phần giúp công tác quản lý có hiệu quả hÆ¡n. Về trách nhiệm liên quan đến quản lý Quỹ, chúng tôi cÅ©ng Ä‘ã sẵn sàng phục vụ công tác kiểm toán theo lịch được phân công.

 
Những doanh nghiệp đầu mối lá»›n, có lượng xăng dầu lá»›n, Quỹ bình ổn cÅ©ng lá»›n. Đây là khoản tiền không nhỏ được lấy từ Ä‘óng góp cá»§a người dân. Có ý kiến cho rằng khoản kinh phí này cần được tính lãi. Quan Ä‘iểm cá»§a ông về vấn đề này thế nào?

 
Việc có tính lãi hay không, tôi nghÄ© chúng ta cần nhìn vào bản chất cá»§a Quỹ. Quỹ được quy định là để tại doanh nghiệp tại má»™t tài khoản riêng và chỉ sá»­ dụng vào mục Ä‘ích bình ổn giá; có nghÄ©a là doanh nghiệp không được sá»­ dụng vào mục Ä‘ích kinh doanh- Ä‘ây là Ä‘iều cấm doanh nghiệp vi phạm. Tiền Ä‘ó không phải doanh nghiệp vay mà là “giữ há»™ Nhà nước” để sá»­ dụng ngay khi có quyết định bình ổn giá cá»§a Nhà nước. Trong trường hợp đặt ra phải tính lãi, ai sẽ là người trả vá»›i bản chất Quỹ như trên? 

 
Giả sá»­ có cÆ¡ chế cho doanh nghiệp vay Quỹ Ä‘ó, có tính lãi thì Quỹ có thể tăng thêm, nhưng nguồn lãi ấy (nếu coi là chi phí doanh nghiệp bỏ ra) lại phải hạch toán vào chi phí kinh doanh xăng dầu sẽ làm tăng giá vốn cá»§a doanh nghiệp; mặt khác khi Nhà nước cần bình ổn giá tức thời thì lấy Ä‘âu ra nguồn lá»±c… khi nguồn lá»±c Ä‘ó Ä‘ang trên đường lưu thông. Chính vì vậy việc này cần phải được nghiên cứu kỹ càng.

 
Xung quanh chuyện lá»—-lãi cá»§a Petrolimex, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu lá»›n nhất, nhiều ý kiến cho rằng việc kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh, hạch toán cÅ©ng như sá»­ dụng quỹ bình ổn cá»§a doanh nghiệp này có vấn đề. Theo ông có nên kiểm toán hoạt động kinh doanh xăng dầu cá»§a doanh nghiệp này.

 
Kiểm toán các doanh nghiệp Nhà nước là công việc bình thường, pháp luật Ä‘ã quy định. Tôi nghÄ© cần phải làm và hàng năm Ä‘ã làm chứ không đặt ra vấn đề nên hay không nên nữa.

 
Thá»±c tế Ä‘úng là Petrolimex kinh doanh không chỉ má»—i xăng dầu, lợi nhuận thu được có từ nhiều nguồn thu khác. Tuy nhiên khi doanh nghiệp lá»— (trong kinh doanh xăng dầu) thì có nhà nước há»— trợ, nhân dân góp sức, doanh nghiệp chẳng “thiệt” gì. Con số lãi lá»›n được doanh nghiệp này công bố khiến dư luận không khỏi băn khoăn. Có ý kiến cho rằng việc trích lập quỹ nên lấy từ lợi nhuận cá»§a doanh nghiệp thay vì lấy từ tiền cá»§a người dân.

 
Nếu nói như vậy thì chưa hoàn toàn chuẩn xác, bởi vì trong Ä‘iều kiện kinh doanh bình thường, thị trường diá»…n biến bình thường thì doanh nghiệp kinh doanh được quyền chá»§ động “lời ăn, lá»— chịu” làm sao bây giờ lại có cÆ¡ chế há»— trợ (bù lá»— hoặc há»— trợ về thuế) cá»§a Nhà nước. 

 
Chỉ khi thị trường có biến động bất thường, giá cÆ¡ sở tăng cao, Nhà nước yêu cầu doanh nghiệp không được Ä‘iều chỉnh tăng giá mà phải thá»±c hiện các biện pháp bình ổn giá - thì má»›i có chính sách há»— trợ bằng việc linh hoạt chính sách thuế (chứ không phải bù lá»—), cho sá»­ dụng Quỹ bình ổn giá; thậm chí còn yêu cầu doanh nghiệp không được tính lãi kinh doanh như má»™t số tháng đầu năm… 

 
CÆ¡ chế há»— trợ để bình ổn giá thị trường như vậy suy cho cùng là há»— trợ người tiêu dùng. Trong thời Ä‘iểm phải bình ổn giá ấy: Khi Nhà nước giảm thuế tức là Người tiêu dùng không phải ná»™p thuế qua giá xăng dầu và giá cÅ©ng được giữ ổn định không tăng; Nhà nước cho doanh nghiệp sá»­ dụng Quỹ bình ổn giá để doanh nghiệp không tăng giá; cÅ©ng chính là “gián tiếp trả lại” phần Ä‘óng góp cá»§a người tiêu dùng lập Quỹ bình ổn giá qua giá xăng dầu.

 
Trong thời gian tá»›i, nguồn lá»±c để lập Quỹ bình ổn giá xăng dầu nên lấy từ Ä‘âu, có ý kiến nên lấy từ lợi nhuận cá»§a doanh nghiệp cÅ©ng là những đề xuất sẽ được xem xét. Tôi tiếp thu và hoan nghênh các đề xuất Ä‘ó.

 
Theo ông các quy định về trích lập, sá»­ dụng quỹ Ä‘ã chặt chẽ, hợp lý chưa, có cần phải sá»­a đổi, bổ sung Ä‘iều gì không, đặc biệt ở khâu kiểm tra, giám sát doanh nghiệp thá»±c hiện?

 
Quỹ bình ổn giá xăng dầu là giải pháp má»›i được thá»±c hiện; khi ban hành Thông tư hướng dẫn, trước Ä‘ó Bá»™ Tài chính Ä‘ã xin ý kiến góp ý rá»™ng rãi và Ä‘ã làm Ä‘úng quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 

 
Tuy thế nhưng không phải Ä‘ã là “tròn trịa”, thá»±c tế thá»±c hiện Ä‘ã khẳng định: Các quy định về trích, lập, sá»­ dụng, quản lý cÆ¡ bản là chặt chẽ, nhưng có những ná»™i dung cần được tổng kết, rút kinh nghiệm để nghiên cứu, sá»­a đổi, bổ sung như: Những ná»™i dung về chi phí kinh doanh; chế độ giám sát, kiểm tra đối chiếu; trách nhiệm công khai Quỹ…

 
Xin chân thành cảm Æ¡n ông!

Nguồn tin: DVT.vn

ĐỌC THÊM