Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Những nước sẽ “méo mặt” nếu Iran không xuất dầu

Ná»—i lo nguồn cung bị gián Ä‘oạn do căng thẳng địa chính trị tại khu vá»±c Trung Đông, đặc biệt là về những tranh cãi xung quanh chương trình phát triển hạt nhân cá»§a Iran, Ä‘ã đẩy giá dầu thô quốc tế tăng mạnh thời gian gần Ä‘ây.

Kết thúc phiên giao dịch Ä‘êm qua, giá dầu thô kỳ hạn trên sàn New York giảm khá mạnh xuống 104,7 USD/thùng. Nhưng tính từ đầu năm tá»›i nay, giá dầu kỳ hạn Ä‘ang tăng được 5,9%, chá»§ yếu xuất phát từ nguyên nhân trên.

Hôm qua, Tổng thống Mỹ Barack Obama khẳng định chưa cần ra quyết định về hành động quân sá»± vá»›i Iran và cho rằng các cuá»™c Ä‘àm phán má»›i sẽ "nhanh chóng" cho thấy sá»± nghiêm túc cá»§a Tehran trong vấn đề hạt nhân.
 
"Iran Ä‘ang cảm nhận được tác động Ä‘áng kể cá»§a các biện pháp trừng phạt. Thế giá»›i thống nhất vá»›i nhau còn Iran bị cô lập về chính trị. Và Ä‘iều tôi Ä‘ã nói là chúng ta sẽ không để cho Iran sở hữu vÅ© khí hạt nhân", ông phát biểu.

"Chúng ta Ä‘ang nghe thấy những tin nói rằng họ sẽ quay trở lại bàn Ä‘àm phán. Mọi người, gồm Mỹ, Israel và cả thế giá»›i đều quan tâm sâu sắc tá»›i Ä‘iều Ä‘ó để xem có thể giải quyết vấn đề này má»™t cách hòa bình hay không".

Cùng ngày, Bá»™ trưởng Bá»™ Quốc phòng Mỹ Leon Panetta tuyên bố rằng, Mỹ sẽ áp dụng hành động quân sá»± để ngăn Iran sở hữu vÅ© khí hạt nhân nếu các ná»— lá»±c ngoại giao thất bại. "Hành động quân sá»± là lá»±a chọn cuối cùng".

Song, Ä‘ó má»›i là quan Ä‘iểm cá»§a Mỹ, còn đồng minh Israel có vẻ chưa chịu nhún. Hôm 5/3, Thá»§ tướng Israel Benjamin Netanyahu tỏ ra không có ý định từ bỏ hành động quân sá»± và cho rằng, Israel phải tá»± làm chá»§ vận mệnh.

Giá»›i phân tích cho rằng, Israel có 3 lý do để Ä‘ánh Iran dù Mỹ có gật đầu hay không. Má»™t là ngăn chặn há»§y diệt, hai là ná»—i lo sợ người Iran cá»±c Ä‘oan và cuối cùng là lo sợ Iran cung cấp vÅ© khí há»§y diệt cho các phần tá»­ khá»§ng bố.

Và nếu như cuá»™c tấn công phá»§ đầu cá»§a Israel nhằm vào Iran xảy ra, thì ngoài những tổn thất do chiến tranh gây ra cho khu vá»±c Trung Đông, phần còn lại cá»§a thế giá»›i cÅ©ng sẽ bị tác động mạnh về kinh tế, trước hết là về dầu lá»­a.

CÅ©ng cần phải nói thêm rằng, Iran không chỉ là má»™t nguồn xuất khẩu dầu quan trọng ra thế giá»›i, mà eo biển Hormuz cá»§a nước này cÅ©ng nằm ngay ở yết hầu tuyến vận tải dầu chiến lược từ Trung Đông ra các nước bên ngoài.

Chuyên gia Julius Walker cá»§a ngân hàng UBS Ä‘ã đưa ra danh sách 10 quốc gia Ä‘ang nhập khẩu dầu nhiều nhất từ Iran. Mức độ ảnh hưởng có thể cao hoặc thấp hÆ¡n nếu các nước này tìm được nguồn cung khác thay thế.

1. Trung Quốc
 


Lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran: 550 nghìn thùng/ngày

2. Ấn Độ


Lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran: 320.000 thùng/ngày

3. Nhật Bản


Lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran: 310.000 thùng/ngày

4. Hàn Quốc


Lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran: 220.000 thùng/ngày

5. Thổ Nhĩ Kỳ


Lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran: 190.000 thùng/ngày

6. Italy


Lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran: 180.000 thùng/ngày

7. Tây Ban Nha


Lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran: 160.000 thùng/ngày

8. Hy Lạp


Lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran: 110.000 thùng/ngày

9. Nam Phi


Lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran: 60.000 thùng/ngày

10. Pháp


Lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran: 50.000 thùng/ngày.

Nguồn tin: vneconomy

ĐỌC THÊM