Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Những dự án khổng lồ khai thác dầu khí ở Iraq

Sắp tá»›i, dá»± kiến Exxon Mobil Corp., BP và Eni SpA sẽ đầu tư khoảng 100 tỉ USD để nâng cấp hoạt động cho 3 khu vá»±c khai thác dầu mỏ ở miền Nam Iraq. Thamer Ghadhban, cố vấn hàng đầu cá»§a Thá»§ tướng Iraq, cho biết việc nâng cấp khu mỏ Tây Qurna - 1 do Exxon Mobil chịu trách nhiệm, phần còn lại do BP và Eni đầu tư nâng cấp hai khu mỏ Rumaila và Zubair.

Khoản đầu tư lá»›n sẽ giúp Iraq vươn lên tầm cỡ quốc gia có trữ lượng dầu mỏ khổng lồ sau thời gian dài chậm phát triển dưới chế độ Saddam Hussein. Tất cả 3 khu mỏ dầu Tây Qurna-1, Rumaila và Zubair hiện cung cấp khoảng 2 triệu thùng dầu/ngày, sản lượng từ 3 khu vá»±c này dá»± kiến sẽ đạt ít nhất 6,8 triệu thùng dầu/ngày vào năm 2017, theo những hợp đồng ký kết bởi các công ty cách Ä‘ây 2 năm. Sá»± phát triển ngoạn mục theo dá»± kiến có thể biến Iraq - quốc gia thành viên cá»§a OPEC, tổ chức những quốc gia xuất khẩu dầu mỏ - trở thành má»™t trong những nhà sản xuất dầu thô lá»›n nhất thế giá»›i trong nay mai.

Theo Ä‘ánh giá cá»§a giá»›i chuyên gia thuá»™c CÆ¡ quan Thông tin năng lượng Mỹ (EIA), Iraq hiện nằm trong số quốc gia có lượng trầm tích dầu rất lá»›n chưa được khai thác. Cố vấn Ghadhban cho biết, số tiền đầu tư có thể dành nhiều hÆ¡n cho khu mỏ Tây Qurna bởi vì hai khu Rumaila và Zubair Ä‘ã có cÆ¡ sở hạ tầng phát triển tốt. Hợp đồng 20 năm cá»§a 3 công ty Exxon - BP - Eni quy định họ đầu tư phát triển các khu mỏ rồi sau Ä‘ó họ sẽ được hưởng quyền lợi từ má»—i thùng dầu được sản xuất. Người phát ngôn cá»§a BP cho biết, hãy còn quá sá»›m để báo trước chính xác số tiền đầu tư cá»§a tập Ä‘oàn Anh vào khu mỏ Rumaila, bởi vì BP Ä‘ang làm việc vá»›i đối tác cÅ©ng như chính quyền Iraq về kế hoạch chi tiết phát triển khu mỏ. Về phần mình, Công ty Eni cá»§a Italia sẽ cùng vá»›i hai đối tác Occidental Petroleum Corp. ở California và Korea Gas Corp. (KOGAS) cá»§a Hàn Quốc đầu tư khoảng 20 tỉ USD vào khu mỏ Zubair. Trong khi Ä‘ó, Exxon vẫn giữ im lặng.


Công nhân Iraq Ä‘ang làm việc tại nhà máy lọc dầu Rumaila, gần thành phố Basra.
Công ty dầu mỏ miền Nam cá»§a Iraq (SOC) Ä‘ã làm việc cật lá»±c trong hÆ¡n 30 năm qua để cố gắng thiết lập Rumaila thành má»™t trong những khu mỏ lá»›n nhất thế giá»›i. Nhưng, những năm tháng chiến tranh, xung đột và sá»± đầu tư yếu á»›t Ä‘ã dẫn đến thiệt hại không nhỏ về sản lượng cÅ©ng như sá»± phát triển cá»§a SOC. Nhưng trong tương lai, sá»± hợp tác giữa SOC và BP - hay vá»›i đối tác National Petroleum Corp. (CNPC) cá»§a Trung Quốc - hứa hẹn mang đến cuá»™c sống má»›i cho khu mỏ giàu tiềm năng này.

Khi BP ký hợp đồng kỹ thuật vá»›i chính quyền Iraq trong tháng 11-2009, để phát triển khu mỏ Rumaila, công ty Ä‘ã dấn thân vào má»™t môi trường đầy thách thức và cá»±c kỳ khó khăn. Rumaila nắm giữ trữ lượng khoảng 17 tỉ thùng dầu và là khu mỏ lá»›n thứ 4 trên thế giá»›i. Rumaila hiện sản xuất khoảng 1 triệu thùng dầu/ngày dưới sá»± Ä‘iều hành cá»§a SOC. Nếu cả 3 công ty SOC, CNPC và BP cùng hợp tác, sản lượng cá»§a Rumaila có thể là 2,85 triệu thùng dầu/ngày - biến nó thành khu mỏ lá»›n thứ 2 trên thế giá»›i. Năm 2009, chính quyền Iraq Ä‘ã cho đấu thầu 10 mỏ dầu. Kết quả là hai công ty Nga Lukoil và Statoil được phép khai thác khu mỏ Tây Qurna-2, còn khu mỏ Badra thuá»™c về má»™t số công ty khác cÅ©ng cá»§a Nga. Riêng Petronas cá»§a Malaysia và Japex cá»§a Nhật Bản nắm quyền khai thác mỏ Garral ở miền Nam Iraq. Còn 2 mỏ Kayara và Neumann ở miền Trung Iraq giao cho Công ty Phát triển dầu khí Sonangol cá»§a Cá»™ng hòa Angola.

Là công ty dầu khí tầm cỡ quốc tế có hợp đồng làm việc vá»›i Iraq trong 35 năm qua, BP (và đặc biệt là nhóm phụ trách khu mỏ Rumaila gần thành phố Basra ở phía Ä‘ông nam thá»§ Ä‘ô Baghdad) Ä‘ã thể hiện quyết tâm tiếp tục hướng đến hoàn thành mục tiêu sản xuất dầu mỏ ở Iraq. Bởi vì, theo Gary Jones, Tổng giám đốc dá»± án Rumaila và phó chá»§ tịch các chiến dịch cá»§a công ty, Ä‘ây là cÆ¡ há»™i giúp cho Iraq tá»± xây dá»±ng lại đất nước. Người dân Basra cÅ©ng đặc biệt quan tâm đến sá»± thành công cá»§a khu mỏ Rumaila để kiến thiết thành phố và Ä‘em lại cuá»™c sống ổn định cho người dân. Vá»›i nhiều năm kinh nghiệm phát triển má»™t số mỏ dầu "siêu khổng lồ" trên thế giá»›i, BP hoàn toàn có khả năng và kiến thức áp dụng cho khu mỏ Rumaila.

Về phía mình, Mỹ cÅ©ng đầu tư 6 tỉ USD vào khai thác dầu khí ở Iraq, trong Ä‘ó bao gồm việc xây dá»±ng má»™t số cÆ¡ sở hóa dầu ở phía nam thành phố Basra và cung cấp hàng ngàn việc làm cho dân địa phương. Chá»§ tịch Ủy ban Đầu tư thành phố Basra (BIC), ông Alheiaih Khalaf al-Badran hứa hẹn cung cấp sá»± há»— trợ cho dá»± án đầu tư cá»§a Công ty Mỹ Chevron Phllips Chemical (CPC) cÅ©ng như các công ty quốc tế Ä‘ang hiện diện như Shell và BP. CPC cam kết sẽ sá»­ dụng những công nghệ tiên tiến nhất hiện nay tương hợp vá»›i môi trường để tiến hành khai thác mỏ dầu ở Basra nói riêng và Iraq nói chung. Dá»± án cá»§a CPC cÅ©ng sẽ bao gồm việc Ä‘áp ứng nhu cầu sá»­ dụng Ä‘iện cá»§a người dân Basra trong tương lai.

Badran cÅ©ng khẳng định chính quyền Iraq sẵn sàng tạo mọi Ä‘iều kiện thuận lợi cho CPC như là cấp giấy phép đầu tư nhằm tạo cÆ¡ sở pháp lý cho dá»± án khai thác dầu khí và những yêu cầu khác như miá»…n thuế nhập khẩu nguyên vật liệu đồng thời cấp visa cho công nhân viên và chuyên gia Mỹ cÅ©ng như trách nhiệm bảo vệ an ninh cần thiết. CPC cá»§a Mỹ từng có những dá»± án đầu tư tương tá»± vào hÆ¡n 80 quốc gia khác trên thế giá»›i và nhất là Arập Xêút và Qatar ở khu vá»±c Trung Đông.

Mỹ cùng vá»›i KOGAS Ä‘ã ký hợp đồng vá»›i Bá»™ Dầu mỏ Iraq giành quyền khai thác mỏ khí Akkas ở tỉnh Anbar miền Tây Iraq - mỏ khí lá»›n nhất Iraq có trữ lượng được Ä‘ánh giá hàng nghìn tỉ mét khối. Ahmedal-Shama'a, Thứ trưởng Bá»™ Dầu mỏ Iraq, cho biết việc phát triển mỏ khí Akkas sẽ Ä‘áp ứng nhu cầu năng lượng trong nước và mở đường cho sá»± thiết lập nền công nghiệp hóa dầu đầy hứa hẹn. Iraq - quốc gia có trữ lượng khí đứng hàng thứ 10 trên thế giá»›i - sẽ ưu tiên khai thác mỏ khí để Ä‘áp ứng nhu cầu tiêu thụ Ä‘iện trong nước và sau Ä‘ó sẽ hướng đến xuất khẩu.

Nguồn tin: Cand

ĐỌC THÊM