Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Những bất cập trong điều hành giá xăng dầu

Góc khuất trong kinh doanh xăng dầu, vốn chịu tiếng tăng nhanh giảm chậm nhiều năm qua, Ä‘ang được xá»›i xáo lên sau thông Ä‘iệp mạnh mẽ cá»§a Bá»™ trưởng Tài chính.
 

Giá xăng dầu Ä‘ang gây nhiều tranh cãi. Ảnh: PV

Kinh doanh mặt hàng chiến lược xăng dầu từng được xem thuá»™c độc quyền Nhà nước. Nhà nước thá»±c hiện vai trò chi phối thông qua quản lý hoạt động xuất nhập khẩu cÅ©ng như phân phối cá»§a 11 doanh nghiệp đầu mối, trong Ä‘ó có Petrolimex vá»›i trên 60% thị phần. Petrolimex giữ vị trí thống lÄ©nh vá»›i vai trò chá»§ đạo là đảm bảo an ninh năng lượng, bình ổn giá cả và cân đối nguồn cung trên thị trường ná»™i địa.

Căn cứ trên biến động thị trường, cÆ¡ quan quản lý sẽ ấn định mức giá tăng hay giảm trong dư địa trên dưới 10%. Trong trường hợp giá thế giá»›i biến động mạnh, nếu phải giữ ổn định vì mục tiêu vÄ© mô, Nhà nước sẽ bù lá»— cho các nhà nhập khẩu. Chính sách này sau Ä‘ó bị chỉ trích là quá lạc hậu so vá»›i thá»±c tế khi má»—i năm, ngân sách Nhà nước phải trích bù hàng nghìn tá»· đồng. Thậm chí, có thời Ä‘iểm, ngân sách Nhà nước phải gánh con số lá»— lên tá»›i trên 20.000 tá»· đồng.

Năm 2008, Ä‘iều hành xăng dầu có bước ngoặt má»›i khi giá bán lẻ được định hướng vận hành theo cÆ¡ chế thị trường. Các nghị định lần lượt ra đời cho phép doanh nghiệp tá»± quyền quyết định giá bán. Nhà nước chỉ giữ vai trò kiểm soát và sẵn sàng can thiệp khi thị trường có biến. Đổi lại, doanh nghiệp phải công khai cách tính giá và má»—i lần Ä‘iều chỉnh phải báo cáo Tổ giám sát liên bá»™ vá»›i vai trò chá»§ yếu cá»§a Bá»™ Tài chính và Công Thương.

Nhưng việc trao quyền quá lá»›n cho doanh nghiệp bắt đầu nảy sinh bất cập. Thị trường tiếng là có tá»›i 11 doanh nghiệp cạnh tranh nhưng thị phần khống chế lại rÆ¡i vào tay 4 ông lá»›n, trong Ä‘ó Petrolimex vá»›i vai trò đầu tàu. Vá»›i lợi thế xuất phát Ä‘iểm ban đầu là hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới phân phối, rá»™ng khắp, vốn đầu tư..., Petrolimex có lợi thế cạnh tranh hÆ¡n hẳn các doanh nghiệp còn lại.

Kết quả là, các nhà nhập khác luôn phải "chạy theo" anh lá»›n kể cả về giá bán lẫn định hướng kinh doanh, trong khi xuất phát Ä‘iểm cá»§a họ lại thấp, vốn cÅ©ng mỏng hÆ¡n. Vì vậy,người tiêu dùng không có bất cứ sá»± lá»±a chọn nào về sản phẩm, chất lượng cÅ©ng như giá cả...

Còn doanh nghiệp suốt nhiều năm vẫn bài ca lá»— để chá»§ động xin tăng giá má»—i khi thị trường thế giá»›i biến động mà bỏ qua yếu tố cốt lõi là giá cÆ¡ sở cần được tính trong 30 ngày lưu thông. Ngược lại khi giá thế giá»›i giảm, chưa má»™t lần, doanh nghiệp đề xuất xin giảm giá bán lẻ theo.

Trong năm 2010, Bá»™ Tài chính ít nhất 2 lần ra văn bản yêu cầu doanh nghiệp giảm giá bán lẻ. Lần giảm hiếm hoi hôm 26/8 vừa qua, Bá»™ Tài chính cÅ©ng chá»§ động quyết bất chấp sức ép từ phía người tiêu dùng khi cho rằng mức giảm 500 đồng là quá ít, còn doanh nghiệp thì chỉ trích vì Ä‘ang lá»—.

Sá»± há»—n loạn cá»§a thị trường xăng dầu hiện tại được giá»›i chuyên gia nhìn nhận là tất yếu xảy ra trong bối cảnh chính sách Ä‘iều hành rất ná»­a vời, "trả giá về thị trường" nhưng lại chưa tạo ra má»™t thị trường cạnh tranh thá»±c sá»±.Lãnh đạo má»™t doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối chia sẻ: Nghị định 84 cho phép doanh nghiệp được tá»± quyết định giá bán lẻ xăng dầu, thế nhưng từ khi có cÆ¡ sở pháp lý này chưa khi nào doanh nghiệp được tá»± định Ä‘oạt giá bán.

Tiến sÄ© Ngô Trí Long, người từng nhiều năm làm trong Viện nghiên cứu giá cả thị trường cá»§a Bá»™ Tài chính, cho rằng nguyên tắc quản lý giá theo cÆ¡ chế thị trường là tùy thuá»™c vào vị trí, tính chất (độc quyền hay cạnh tranh) cá»§a sản phẩm để có cÆ¡ chế quản lý phù hợp. Nếu là sản phẩm độc quyền thì Nhà nước định giá, còn sản phẩm cạnh tranh quyền này được trao cho doanh nghiệp. Thế nhưng, thá»±c tế, Ä‘iều hành xăng dầu cá»§a Việt Nam thời gian qua lại thể hiện dưới dạng "lưỡng tính", ná»­a vời, vẫn gần như độc quyền khi có doanh nghiệp chiếm thị phần trên 60% nhưng quyền tá»± quyết lại thuá»™c về doanh nghiệp.

Kết quả là khi giá thế giá»›i biến động, doanh nghiệp lá»›n vẫn có lợi và chỉ cần duy trì mức lãi thấp, trong khi nhà nhập khẩu bé ít lợi thế lại lá»— rất nặng. Ngược lại, khi giá thế giá»›i xuống thấp doanh nghiệp nhỏ chưa kịp hoàn hồ, Nhà nước ra quyết định giảm giá, họ lại chồng chất khó khăn, trong khi ông lá»›n lãi nhiều nhưng không có ý thức giảm giá. Đổi lại, họ lại tăng hoa hồng cho đại lý để tăng tính cạnh tranh.

Từ những bất cập này, ông Long đề nghị vá»›i thị trường xăng dầu còn độc quyền, Nhà nước vẫn cần kiểm soát giá bằng hình thức định giá, kế hợp vá»›i nhiều biện pháp nhằm khuyến khích tạo Ä‘iều kiện cho cạnh tranh...

Tiến sÄ© Nguyá»…n Minh Phong, Viện Nghiên cứu Kinh tế Xã há»™i Hà Ná»™i, cho rằng bất cập trong Ä‘iều hành giá bán lẻ xăng dầu Ä‘ã bá»™c lá»™ từ 2009. Mục tiêu cá»§a Chính phá»§ là "trả" giá xăng về cho thị trường, Nhà nước sẽ không bù lá»— hoặc bao cấp nữa. Thế nhưng, từ Ä‘ó đến nay, xăng dầu chưa lúc nào thá»±c hiện theo Ä‘úng cái nghÄ©a cá»§a thị trường cả. Thậm chí trong các đợt Ä‘iều hành giá cả còn bá»™c lá»™ sá»± "thỏa hiệp" giữa cÆ¡ quan quản lý vá»›i doanh nghiệp kinh doanh độc quyền xăng dầu.

Kết quả là, giá bán lẻ trong nước vẫn theo kiểu tăng nhanh mà giảm chậm. Khi giá thế giá»›i tăng, doanh nghiệp nhanh chóng đề xuất tăng giá bán lẻ trong nước nhưng khi thị trường Ä‘i xuống lại tìm đủ lý do để thoái thác chuyện giảm giá. "Chưa khi nào thấy nhà nhập khẩu đầu mối chá»§ động đề xuất phương án giảm giá bán mà Ä‘a phần do sức ép cá»§a dư luận mà cÆ¡ quan quản lý phải Ä‘iều chỉnh giá", ông Phong nhận xét.

Theo ông, cÆ¡ chế giá xăng dầu cá»§a Việt Nam thời gian qua bá»™c lá»™ quá nhiều yếu tố lúng túng và rối. Doanh nghiệp liên tục kêu lá»— để tăng giá bán. Và Ä‘iều Ä‘áng nói, các con số lá»— lãi này đều do doanh nghiệp tá»± khai, tá»± giải trình chứ chưa có cÆ¡ quan kiểm toán độc lập và công khai nào đứng ra kiểm chứng.

Sá»± bất cập trong quản lý, Ä‘iều hành, kinh doanh xăng dầu được dư luận dấy lên từ nhiều tháng trước và lên đến cao trào khi Bá»™ Tài chính tổ chức buổi đối thoại trá»±c tiếp có sá»± góp mặt cá»§a các bá»™ ngành, doanh nghiệp, chuyên gia và Ä‘ông đảo báo chí. Cuá»™c họp này được Ä‘ánh giá là "có má»™t không hai" trong lịch sá»­ ngành xăng dầu khi nó trở thành cuá»™c tranh cãi giữa cÆ¡ quan quản lý vá»›i doanh nghiệp và giữa chính những nhà Ä‘iều hành xăng dầu vá»›i nhau.

Trong khi Bá»™ Tài chính liên tục yêu cầu Petrolimex giải trình con số lá»— lãi cá»§a từng mặt hàng từ đầu năm đến nay thì đại diện Bá»™ Công Thương lại lên tiếng phản đối vì cho rằng, câu hỏi này là không cần thiết. Tổng giám đốc Petrolimex - Bùi Ngọc Bảo được sá»± hậu thuẫn cá»§a bá»™ chá»§ quản nên không cần phải giữ kẽ mà nói thẳng: "Chúng tôi không tách ra từng mặt hàng giá lá»— lãi bao nhiêu mà tính tổng thể". CÅ©ng chính vì không hạch toán từng mặt hàng nên ông Bảo cÅ©ng không thể nắm được cụ thể số lá»— cá»§a từng loại xăng cÅ©ng như dầu.

Và khi ông Tổng Bùi Ngọc Bảo không giải thích được rõ con số lá»— lãi, Bá»™ trưởng Huệ tiếp tục phản công: “Không thể hạch toán từng mặt hàng thì tôi không biết quản trị cá»§a các anh thế nào?”.

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng: Qua cuá»™c tranh luận này thị trường xăng dầu Ä‘ã bá»™c lá»™ hết những mảng tối, những bất cập trong quản lý và cả sá»± lÅ©ng Ä‘oạn cá»§a doanh nghiệp bấy lâu. Từ trước đến nay, nhà quản lý chỉ biết lắng nghe doanh nghiệp mà cụ thể ở Ä‘ây là Petrolimex báo cáo số lá»— lên đến hàng nghìn tá»· đồng để dọn đường cho tăng giá chứ chưa có ai thẳng thắn yêu cầu ông lá»›n này phải hạch toán cụ thể số lá»— như người đứng đầu ngành tài chính.

"Tôi thá»±c sá»± ấn tượng vá»›i phát biểu cá»§a Bá»™ trưởng Vương Đình Huệ. Đáng tiếc là cuá»™c họp hôm Ä‘ó, tôi cứ nghÄ© như bao lần há»™i thảo khác nên Ä‘ã không tham gia. Lâu lắm rồi má»›i có vị lãnh đạo lập trường rõ ràng và đứng về phía người dân chứ không phải doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.", bà Lan nói.

Sau tuyên bố làm rõ chuyện lá»— lãi này, Bá»™ Tài chính Ä‘ã thành lập ngay Ä‘oàn kiểm tra để làm rõ chuyện lá»— lãi cá»§a các công ty kinh doanh xăng dầu lá»›n. Bà Lan cho rằng Ä‘iều này chứng tỏ Bá»™ trưởng Tài chính không nói chÆ¡i mà ông Ä‘ã có trong tay đầy đủ số liệu, chứng cứ để thá»±c hiện theo Ä‘úng những gì ông nói: Nhà nước không dọa doanh nghiệp và doanh nghiệp cÅ©ng không thể dọa Nhà nước.

"Tôi thật sá»± mong các đơn vị chức năng phối hợp vá»›i Bá»™ Tài chính để làm rõ tính minh bạch trong kinh doanh xăng dầu. Nếu thị trường lập lại trật tá»±, Ä‘ây sẽ là bước đột phá để tiến tá»›i mục tiêu minh bạch thị trường Ä‘iện", chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nhấn mạnh.

Bà Lan cÅ©ng cho rằng qua cuá»™c tranh cãi giữa đại diện 2 bá»™ và Petrolimex càng bá»™c lá»™ má»™t Ä‘iều rằng lâu nay, quyền lợi cá»§a người tiêu dùng Ä‘ã bị bỏ qua. Điều này càng thể hiện rõ qua các đợt Ä‘iều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu. Chẳng hạn, tại thời Ä‘iểm tháng 6 khi giá thế giá»›i giảm mạnh, lãnh đạo Petrolimex thừa nhận lãi to nhưng Liên bá»™ Tài chính Ä‘ã không tiến hành giảm giá bán lẻ cho người tiêu dùng mà lại trích quỹ bình ổn và tăng thuế.

Đại diện Bá»™ Công Thương cÅ©ng tiết lá»™ trong cuá»™c họp này rằng tại thời Ä‘iểm tháng 7, khi giá thế giá»›i giảm, doanh nghiệp lãi, cÆ¡ quan này này Ä‘ã đề xuất vá»›i Bá»™ Tài chính giảm giá. Thế nhưng, đề xuất này Ä‘ã bị "lãng quên". Bà Lan cho rằng Ä‘iều này cho thấy sá»± phối hợp giữa 2 bá»™ Tài chính - Công Thương có vấn đề và chưa ăn ý. Chưa kể, khi bị Bá»™ Tài chính bóc mẽ chuyện lãi to sáng 20/9 thì chiều 21/9, Petrolimex tổ chức cuá»™c họp báo riêng để phản đối.

Chuyên gia VÅ© Đình Ánh nhìn nhận mấu chốt vấn đề nằm ở chá»— sá»± minh bạch về thông tin. Minh bạch ở Ä‘ây không phải là cÆ¡ quan quản lý công bố công thức tính giá hay diá»…n biến cá»§a thị trường mà là lý do lá»— lãi, lá»— ở Ä‘âu, con số cụ thể như thế nào. Và con số lá»— lãi này có sá»± kiểm chứng cá»§a cÆ¡ quan quản lý không.

"Công thức tính giá, ai cÅ©ng biết. Diá»…n biến cá»§a thị trường thế giá»›i chỉ cần vào mạng là có thể tra cứu thông tin. Vấn đề nằm ở chá»— má»—i lần tăng hay giảm giá, doanh nghiệp phải giải trình được lý do má»™t cách thuyết phục và minh bạch được chuyện lá»— lãi và thể hiện được bằng con số cụ thể", ông Ánh nói.

Ông Ánh cho rằng Bá»™ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ hoàn toàn có cÆ¡ sở khi nói rằng: Doanh nghiệp nào kinh doanh lá»— thì nên rút, kể cả Petrolimex". Bởi lẽ Nhà nước không đầu tư nhà xưởng, đất Ä‘ai vốn cho doanh nghiệp để kinh doanh lá»—. Và cÅ©ng chính cÆ¡ chế quản lý không rõ ràng dẫn đến việc doanh nghiệp nói lá»— cÅ©ng được mà nói lãi cÅ©ng chẳng sai. Bằng chứng là Petrolimex sau nhiều năm kêu lá»— đến khi lên sàn IPO họ lại công bố con số lãi cá»±c khá»§ng. Số lãi này được giải thích là do các danh mục đầu tư ngoài xăng dầu mang lại.

"Tôi cho rằng gốc rá»… vấn đề nằm ở chá»— doanh nghiệp Ä‘ã không thá»±c hiện Ä‘úng chức năng nhiệm vụ cá»§a mình. Nhà nước đầu tư tiền cá»§a, vốn cho doanh nghiệp để kinh doanh xăng dầu chứ không phải đầu tư ra lÄ©nh vá»±c khác để kiếm lợi", ông Ánh nhấn mạnh.

Hàng trăm ý kiến cá»§a độc giả gá»­i về VnExpress bày tỏ sá»± á»§ng há»™ vá»›i người đứng đầu ngành tài chính - Vương Đình Huệ về những tuyên bố má»›i cá»§a ông trong việc chấn chỉnh thị trường xăng dầu.

Có người ví ông Huệ như Triển Chiêu trong phim "Bao Công" vừa có cái đầu lạnh, trái tim nóng và đủ tâm, tầm, tài chống lại những nhÅ©ng nhiá»…u trên mặt trận kinh tế. Chưa hết, vá»›i 10 năm ở vị trí lãnh đạo ngành kiểm toán, giờ ở vị trí Bá»™ trưởng Tài chính nắm công cụ thuế, hải quan, quản lý tài chính trong tay, ông Huệ hoàn toàn có thể làm cuá»™c cách mạng "lập lại thị trường xăng dầu". Miá»…n là, bên cạnh ông có sá»± á»§ng há»™ mạnh mẽ cá»§a các cấp, các ngành và Ä‘ông đảo người dân.

Tuy nhiên, "nói và làm" lại là câu chuyện dài kỳ và những người mong muốn má»™t thị trường xăng dầu há»™i tụ các yếu tố công khai - minh bạch Ä‘ang chờ đợi kết quả kiểm toán quỹ bình ổn và đợt kiểm tra bất thường tại 4 doanh nghiệp đầu mối.

Nguồn tin: Vnexpress

ĐỌC THÊM