Nhu cầu tiệu thụ dầu thô Tây Phi (WAF) giao tháng Bảy Ä‘ang suy yếu bất chấp chênh lệch Brent/Dubai giảm nhẹ trong vài ngày qua, vì nhu cầu tiêu thụ cá»§a Trung Quốc vẫn còn thấp do lợi nhuáºn cá»§a các nhà máy lá»c dầu giảm và tồn kho dầu thô ở mức cao.
Chênh lệch Brent/Dubai cá»§a hợp đồng hoán đổi dầu thô kỳ hạn (EFS) Ä‘ang thu hẹp nhẹ trong vài ngày qua vá»›i xu hướng giảm cá»§a giá Brent trên sàn ICE London.
Hợp đồng EFS má»™t tháng giảm xuống mức thấp nhất hÆ¡n 1 tháng hôm thứ Ba tại mức 4,27 USD/thùng và trong suốt phiên giao dịch hôm qua nằm quanh mức 4,35-4,44 uSD/thùng.
Hợp đồng tương lai dầu thô Brent hiện Ä‘ang chịu áp lá»±c giảm giá từ nhu cầu tiêu thụ trì trệ tại Châu Âu do lợi nhuáºn lá»c dầu cá»§a các nhà máy trong khu vá»±c suy yếu, trong bối cảnh thị trưá»ng diesel cháºm chạp.
Tuy nhiên, bất chấp sá»± thu hẹp cá»§a EFS, khối lượng dầu thô WAF, thưá»ng được định giá theo giá Brent, đổ vào thị trưá»ng Châu Á vẫn thấp hÆ¡n thưá»ng kỳ do chênh lệch EFS vẫn duy trì ở khoảng cách rá»™ng cÅ©ng như nhu cầu tiêu thụ dầu thô cá»§a thị trưá»ng châu Á trong tháng Bảy cháºm.
Dữ liệu phân tích gần Ä‘ây từ các công ty dầu khí quốc doanh Trung Quốc là PetroChina và Sinopec cho thấy công suất lôc dầu Q1 ở mức thấp nhất trong hÆ¡n má»™t tháºp niên trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ cháºm và khả năng lá»c dầu quốc gia tăng lên. Báo cáo miệng từ các thương nhân cho rằng nhu cầu tiêu thụ tiếp tục trì trệ trong Q2.
Nhu cầu tiêu thụ cá»§a Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, đối dầu thô Angola Ä‘ang ở mức khá thấp do giá dầu vùng Vịnh Ba-tư rẻ hÆ¡n, khoảng chênh lệch rá»™ng Dubai/Brent EFS, và tồn kho dầu thô ở mức cao.
Trung Quốc là nước thu mua phần lá»›n dầu Angola, vá»›i mức thu mua tăng đến 45-50% má»—i tháng theo lịch trình xuất khẩu dầu thô cá»§a nước Tây Phi này. Tuy nhiên, tháng Bảy tá»›i, xuất khẩu dầu thô cá»§a Angola vào thị trưá»ng Trung Quốc hiện vẫn Ä‘ang rất cháºm cho đến thá»i Ä‘iểm này giao dịch hiện nay.