Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc từ Iran tăng 50%


Nhập khẩu dầu thô cá»§a Trung Quốc từ Iran trong nữa đầu năm nay Ä‘ã tăng gần 50%, mặc dù mức nhập khẩu tháng Sáu giảm gần 1/3 từ mức nhập khẩu cá»§a tháng Năm xuống mức thấp nhất trong 4 tháng.

Trung Quốc, khách hàng thu mua dầu thô lá»›n nhất cá»§a Iran, bắt đầu từng bước tăng nhập khẩu dầu tư thành viên thuá»™c OPEC này sau hiệp ước hạt nhân tạm thời kỳ hồi tháng Mười Má»™t năm ngoái Ä‘ã ná»›i lỏng má»™t vài lệnh trừng phạt áp đặt lên Iran. Kể từ Ä‘ó, Trung Quốc Ä‘ã chiếm phần chá»§ yếu cá»§a mức nhập khẩu dầu thô cao hÆ¡n từ Iran cá»§a các nước Châu Á.

Iran và sáu cường quốc Ä‘ã thất bại trong việc tìm ra tiếng nói chung cho bản hiệp ước hạt nhân lâu dài vào vòng Ä‘àm phán cuối cùng để giá»›i hạn chương trình hạt nhân gây tranh cãi cá»§a Tehran, tuy nhiên Ä‘àm phán Ä‘ã được gia hạn thêm 4 tháng kể từ hạt chót 20/07.

Nguồn tin từ công nghiệp và chính phá»§ cho biết vì chá»§ yếu sá»± gia tăng nhập khẩu cá»§a Trung Quốc, người mua từ khu vá»±c Châu Âu được dá»± Ä‘oán nhập khẩu khoảng 1,25 triệu đến 1,3 triệu thùng má»—i ngày từ Iran trong 6 tháng đầu năm.  

Hôm thứ Hai đầu tuần, Cục Hải quan Trung Quốc cho biết nhập khẩu dầu từ Iran cá»§a nước này trong tháng Sáu là 2,18 triệu tấn, tương đương 531.200 thùng/ngày, tăng 38% so vá»›i cùng kỳ năm ngoái và giảm 30% so vá»›i mức nhập khẩu tháng Năm.

Nhập khẩu dầu từ Iran nữa đầu năm 2014 là 627.742 thùng/ngày, tăng 48% từ mức 424.183 thùng/ngày cá»§a cùng kỳ năm ngoái.

Mức nhập khẩu tháng Sáu giảm về mức bình thường so vá»›i mức nhập khẩu kỉ lục và gần mức kỉ lục cá»§a tháng Tư và tháng Năm do nhà máy lọc dầu hàng đầu cá»§a Trung Quốc Sinopec có Ä‘ang giảm tốc độ nhập khẩu dầu từ Iran.

Má»™t nguồn tin giao dịch thân cận vá»›i kế hoạch thu mua dầu cá»§a Sinopec tiết lá»™ công ty này Ä‘ã lên kết hoạch cắt giảm hàng nhập khẩu từ Iran trong tháng trước bởi vì khối lượng hàng hóa nhập khẩu từ quốc gia Vùng Vịnh đạt mức cao kỉ lục cá»§a hai tháng trước Ä‘ó.

Nhập khẩu dầu thô Iran cá»§a Trung Quốc Ä‘ã tăng vọt lên mức kỉ lục trong tháng Tư và tiếp tục duy trì ở mức cao trong tháng Năm. Số liệu nhập khẩu tháng Sáu là số liệu thấp nhất kể từ tháng Hai năm nay, bằng vá»›i mức nhập khẩu bình quân hằng ngày trong giai Ä‘oạn từ tháng 12/2013 đến tháng 03/2014 và gần bằng mức trung bình nhập khẩu năm 2012, thời Ä‘iểm trước khi mà phương Tây tăng cường cấm vận Iran.

Má»™t quan chức ngàn công nghiệp này cho hay Sinopec Ä‘ang thu mua nhiều dầu thô Iran hÆ¡n kể từ năm ngoái bởi vì dầu thô Iran rẻ tiền hÆ¡n so vá»›i những loại dầu thô tương tá»± cá»§a Saudi Arabia. Sá»± gia tăng nhập khẩu dầu cá»§a Sinopec Ä‘ã góp phần nâng tổng sản lượng nhập khẩu dầu thô cá»§a Trung Quốc cÅ©ng như là má»™t kết quả cá»§a việc ná»›i lỏng biện pháp cấm vận và cắt giảm chi phí thu mua dầu.

Mức nhập khẩu dầu ngưng cao hÆ¡n, má»™t loại dầu siêu nhẹ được sản xuất từ cÆ¡ sở khai thác khí đốt tá»± nhiên South Pars cá»§a Iran cÅ©ng góp phần làm gia tăng mạnh mẽ số liệu nhập khẩu cá»§a Trung Quốc. Trung Quốc xem dầu ngưng như là má»™t dạng cá»§a dầu thô.

Mặc dù tiến trình Ä‘àm phán hiệp ước lâu dài nhằm kết thúc những trang cãi kéo dài về chương trình nghiên cứu hạt nhân cá»§a Tehran vẫn còn trỉ trệ, theo bảng báo cáo cập nhật từ Ủy ban Giám sát Hạt nhân cá»§a Liên Hiệp Quốc thì chính phá»§ Iran Ä‘ã bắt đầu tiến hành loại bỏ phần lá»›n kho dá»± trữ uranium nhạy cảm theo như thỏa hiệp trong hiệp ước tạm thời.

Tổng sản lượng xuất khẩu dầu cá»§a Iran Ä‘ã giảm trong tháng Sáu sau khi tăng vọt trong tháng Năm, nhưng doanh số bán vẫn duy trì trên mức cho phép 1 triệu thùng/ngày nhưng trong thỏa thuận tháng Mười Má»™t năm ngoái nhằm hạn chế chương trình hạt nhân cá»§a Tehran.

Iran xếp vị trí thứ ba trong danh sách những nhà cung cấp hàng đầu cá»§a Trung Quốc, vá»›i sá»± tăng trưởng trong giai Ä‘oạn 6 tháng đầu năm đạt tốc độ cao nhất trong những nhà cung cấp lá»›n cho Bắc Kinh, vượt qua Iraq, Oman, Angola, Nga và Saudi Arabia.

Nguồn tin: xangdau.net

ĐỌC THÊM