Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Nhà nước không thể làm thay doanh nghiệp

Xăng dầu là mặt hàng có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân, giá cả ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế xã há»™i, tuy nhiên, nhiều năm qua và cả hiện nay, dường như việc quản lý, Ä‘iều hành cá»§a Nhà nước đối vá»›i lÄ©nh vá»±c này còn lúng túng…

Đó là lý do mà Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức há»™i thảo “thị trường kinh doanh xăng dầu: Những vấn đề quản lý nhà nước và kinh doanh hiện nay” vào ngày 21/9 tại Hà Ná»™i vá»›i sá»± tham gia cá»§a các cÆ¡ quan quản lý nhà nước, nhà nghiên cứu, DN kinh doanh xăng dầu và cả người tiêu dùng.

Chính sách thiếu tính khả thi

Tại há»™i thảo, ông Bùi Ngọc Bảo- Tổng giám đốc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex)- cho biết: Kể từ đầu những năm 2000, giá xăng dầu thế giá»›i biến động liên tục, mặt bằng giá má»›i hình thành và liên tiếp bị phá vỡ để xác lập mặt bằng má»›i trong các năm tiếp theo. Do tiếp tục chính sách bù giá cho người tiêu dùng thông qua doanh nghiệp (DN) nhập khẩu khi cố gắng giữ mức giá ná»™i địa ở mức thấp nên số tiền ngân sách bù giá ngày càng gia tăng. Đỉnh Ä‘iểm là năm 2008, Nhà nước phải bù lá»— tá»›i 22 nghìn tá»· đồng.

Trước nguy cÆ¡ không thể cân đối ngân sách cho bù giá xăng dầu, ngày 15/9/2003 Thá»§ tướng Chính phá»§ Ä‘ã ban hành Quyết định số 187/2003/QĐ-TTg về kinh doanh xăng dầu. Đây là quyết định có tính đột phá đầu tiên để DN đầu mối nhập khẩu xăng dầu được quyền tá»± quyết định giá trong phạm vi ± 10% giá định hướng do Bá»™ Tài chính quyết định (đối vá»›i mặt hàng xăng) và ± 5% (đối vá»›i các mặt hàng dầu).

Nhưng vì những lý do khách quan, sá»± đột phá cÆ¡ chế Ä‘iều hành giá trong QĐ 187 chưa được triển khai trên thá»±c tế. Sau khi QĐ 187 ra đời do giá thế giá»›i liên tục có xu hướng tăng nên buá»™c Nhà nước tiếp tục Ä‘iều hành và can thiệp trá»±c tiếp vào giá bán xăng dầu, kể cả chiều tăng và giảm.

Tá»›i năm 2007, Chính phá»§ thay thế QĐ 187 bằng Nghị định 55/2007/NĐ-CP năm 2007 vá»›i nhiều Ä‘iểm bổ sung và đổi má»›i. Đây là bước đột phá thứ hai trong chính sách để chuyển đổi kinh doanh xăng dầu sang cÆ¡ chế thị trường. Theo Ä‘ó, Nhà nước không còn bù lá»— cho giá bán xăng dầu trong nước, DN được quyền tá»± định Ä‘oạt giá bán. Tuy nhiên, cho đến nay chính sách này chưa được thá»±c hiện hoàn chỉnh. Nhất là việc, DN vẫn tiếp tục phải đăng ký giá mà thá»±c chất là “xin phép” Tổ giám sát giá xăng dầu Liên Bá»™ Công Thương- Tài chính trước má»—i đợt tăng hay giảm giá xăng dầu.

Kết quả cá»§a chính sách Ä‘iều hành giá xăng dầu là nhiều khi giá trong nước vừa được chấp nhận giảm hoặc tăng thì giá thế giá»›i lại có xu hướng ngược lại. Điều hành giá cá»§a cÆ¡ quan quản lý tỏ ra rất lúng túng.

Đồng tình vá»›i ông Bùi Ngọc Bảo, ông Vương Đình Dung- Tổng giám đốc Tổng công ty Xăng dầu Quân đội- bồi thêm: Quyết định 187 và Nghị định 55 khó thá»±c thi. Hiện nay, mặc dù Nhà nước Ä‘ã chấm dứt bù lá»— cho giá xăng dầu trong nước nhưng vẫn can thiệp sâu vào lÄ©nh vá»±c kinh doanh xăng dầu, Ä‘iều Ä‘ó thể hiện qua việc xác định giá và thuế nhập khẩu. Nhiều khi, quyết định Ä‘iều chỉnh thuế quá bất ngờ, làm cho DN “sống dở, chết dở” vì đề nghị giảm giá bán cá»§a DN vừa được chấp nhận thì lập tức Bá»™ Tài chính tăng thuế nhập khẩu, vì nếu tính cả thuế và phần giảm giá làm DN lá»— nặng. Hay như việc Bá»™ Tài chính Ä‘ã ban hành khung thuế nhập khẩu theo giá thế giá»›i nhưng đến nay vẫn không thá»±c hiện (?).

Hầu hết các ý kiến đều cho rằng, quyền tá»± chá»§ kinh doanh cá»§a DN hoàn toàn không có, bởi vì má»—i lần tăng, giảm giá đều phải xin ý kiến cá»§a cÆ¡ quan quản lý giá. Ngay cả việc quy định chiết khấu bán hàng (hoa hồng) cho đại lý là bao nhiêu, Nhà nước cÅ©ng quy định, mà mức chiết khấu định ra lại quá thấp nên không đủ chi phí cho hệ thống bán lẻ xăng dầu hoạt động. Rõ ràng quản lý nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh cá»§a DN.

Ông Dung nhận xét, sai lầm lá»›n nhất trong quản lý nhà nước là đặt ra quá nhiều mục tiêu đối vá»›i lÄ©nh vá»±c kinh doanh xăng dầu: vừa phải ổn định giá, ổn định thị trường và bảo đảm nguồn thu. Vá»›i 3 mục tiêu Ä‘ó nên các chính sách ban hành ra đều không có tính khả thi, quản lý nhà nước lúng lúng vì các mục tiêu trên dường như mâu thuẫn nhau ở cùng má»™t thời Ä‘iểm.

Hậu quả là, sau bao nhiêu năm thành lập, hệ thống cÆ¡ sở vật chất cá»§a các DN kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam còn quá lạc hậu so vá»›i má»™t số nước trong khu vá»±c vì không có quỹ tái đầu tư; chưa tạo ra áp lá»±c cạnh tranh giữa các DN; thậm chí giá cả biến động nhiều ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung.

Hãy tin và giao quyền tá»± chá»§ cho doanh nghiệp

Phát biểu tại há»™i thảo, ông Nguyá»…n Tiến Thỏa- Cục trưởng Cục quản lý giá Bá»™ Tài chính- cÅ©ng thừa nhận, việc Ä‘iều hành giá xăng dầu theo cÆ¡ chế thị trường có sá»± kiểm soát cá»§a Nhà nước mặc dù thời gian qua có những mặt tích cá»±c nhưng trong Ä‘iều hành thá»±c tế vẫn còn nhiều bất cập: để thá»±c hiện mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, Nhà nước vẫn kiểm soát chặt chẽ giá bán xăng dầu; có những thời Ä‘iểm DN đề nghị tăng giá theo tín hiệu giá thế giá»›i nhưng không được chấp thuận, nhà nước phải lùi thuế NK bằng 0% để ổn định giá hoặc để giá không tăng quá cao.

Quyết định 187 và Nghị định 55 ban hành nhưng thá»±c hiện còn lúng túng. Thá»±c tế, quyền chá»§ động cá»§a DN phải ứng xá»­ khi giá thị trường thế giá»›i biến động má»›i chỉ thá»±c hiện việc chá»§ động đăng ký Ä‘iều chỉnh giá và chờ cÆ¡ quan quản lý chấp thuận hay không. Quyền cá»§a DN đến Ä‘âu, giá vốn biến động đến mức nào và khi nào được tăng giá, khi nào phải giảm chưa được quy định rõ rang. Mức độ can thiệp cá»§a Nhà nước đến Ä‘âu và khi nào can thiệp, can thiệp bằng những giải pháp gì cÅ©ng chưa được công khai do vậy chưa tạo chá»§ động cho DN…

Vì thế, ông Thỏa cho biết, để giải quyết những bất cập trên, hiện Thá»§ tướng Chính phá»§ giao cho Bá»™ Công Thương chá»§ trì các bá»™, ngành liên quan nghiên cứu sá»­a đổi Nghị định 55.

Theo ông Thỏa, thứ nhất, chính sách thay thế Nghị định 55 cÅ©ng nhất quán Ä‘iều hành giá xăng dầu theo cÆ¡ chế thị trường. Thứ hai, DN kinh doanh xăng dầu được quyền quy định giá bán nhưng dá»±a trên cÆ¡ sở các nguyên tắc, phương pháp tính giá, cÆ¡ chế kiểm soát giá và các biện pháp bình ổn giá do Nhà nước quy định. Thứ ba, Nhà nước hình thành Quỹ bình ổn giá xăng dầu để bình ổn giá khi giá thị trường thế giá»›i tăng làm cho giá vốn trong nước tăng đột ngá»™t.

Theo Ä‘ó, khi giá vốn (bình quân trong thời gian dá»± trữ lưu thông) tăng 7% so vá»›i giá bán lẻ hiện hành, DN được quyền tá»± định giá. Nhưng khi giá vốn tăng trên 7% đến 12%, DN được quyền tăng giá 7% cá»™ng thêm 60% cá»§a mức giá vốn tăng từ 7 đến 12%. Còn khi giá vốn tăng trên 12% so vá»›i giá bán lẻ hiện hành, Nhà nước sẽ công bố áp dụng má»™t biện pháp hoặc kết hợp các biện pháp bình ổn giá như trích quỹ bình ổn, giảm thuế hoặc áp dụng các biện pháp hành chính, tài chính, cho phép DN Ä‘iều chỉnh giá ở mức độ nhất định.

Ông Thỏa còn cho biết thêm, chính sách má»›i cÅ©ng sẽ cho phép các DN thuá»™c mọi thành phần kinh tế nếu đủ Ä‘iều kiện quy định có thể tham gia kinh doanh xăng dầu.

Trước quan Ä‘iểm cá»§a người đại diện cÆ¡ quan quản lý, hầu hết các DN kinh doanh xăng dầu, các nhà nghiên cứu, DN tiêu thụ xăng dầu lá»›n… đều có chung ý kiến: Thứ nhất, Nhà nước nên có chính sách xây dá»±ng mức thuế nhập khẩu xăng dầu ổn định theo số lượng nhập khẩu mà nhiều nước Ä‘ang áp dụng thành công. Thứ hai, để thoát khỏi việc lúng túng trong Ä‘iều hành giá, cÆ¡ quan nhà nước không nên làm thay việc định giá cho DN mà nên giao quyền tá»± chá»§ cho DN.

Ông Vương Đình Dung khẳng định: là những nhà kinh doanh sát sao vá»›i thị trường, nếu Nhà nước giao quyền tá»± định giá cho DN, chắc chắn mức độ Ä‘iều chỉnh giá sẽ ít hÆ¡n hiện nay, bởi vì khi Ä‘ó DN có thể lá»±a chọn các hình thức hợp đồng nhập khẩu xăng dầu, trong Ä‘ó có hình thức mua giá cố định, giá giao trước… để ổn định giá trong nước trong má»™t khoảng thời gian nhất định.

Má»™t số ý kiến đề nghị, Nhà nước không nên để phát triển quá nhiều DN đầu mối như hiện nay, chỉ nên tạo Ä‘iều kiện phát triển 2-3 đầu mối kinh doanh xăng dầu đủ mạnh làm đối trọng cạnh tranh vá»›i nhau và vá»›i cả các hãng xăng dầu nước ngoài. Bởi vì khi càng phát triển nhiều đầu mối DN càng manh mún, nguồn lá»±c quốc gia bị phân tán, khả năng cạnh tranh càng yếu. Tuy nhiên, cùng vá»›i việc giao quyền tá»± chá»§ cho DN, Nhà nước cần xiết chặt, quản lý mạng lưới bán lẻ xăng dầu để ổn định thị trường, bởi vì Ä‘ây là lÄ©nh vá»±c dá»… bị ảnh hưởng và tác động trá»±c tiếp đến mọi nhu cầu tiêu dùng…

( Công Thương)

ĐỌC THÊM