Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Ngành xăng, dầu lãi cả nghìn tỷ đồng nhờ... lỗ

Má»™t số doanh nghiệp áp dụng mức tính hao hụt xăng dầu Ä‘ã lạc hậu để được cấp bù lá»— cao hÆ¡n thá»±c tế, kê khai “mua xa - bán gần” để hưởng chính sách ưu Ä‘ãi về cước vận chuyển.

Các đầu mối nhập khẩu quản lý, hạch toán và chi các khoản không Ä‘úng chế độ, quyết toán má»™t số khoản chi không Ä‘úng nguồn... để được Nhà nước cấp bù lá»— nhiều hÆ¡n.

Những tồn tại trên được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) phát hiện trong quá trình kiểm toán việc thá»±c hiện cấp bù lá»— tại các đầu mối nhập khẩu xăng dầu giai Ä‘oạn 2006 - 2008. Qua Ä‘ó, KTNN yêu cầu phải giảm trên 1.025 tá»· đồng số tiền doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đề nghị Nhà nước cấp bù. Tại buổi họp báo ngày 2/12, KTNN cÅ©ng Ä‘ã công khai kết quả kiểm toán báo cáo tài chính năm 2008 cá»§a Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC); Chương trình 135 giai Ä‘oạn II năm 2008... 

baodatviet

Doanh nghiệp nhập khẩu xăng, dầu Ä‘òi bù lá»— khiến Nhà nước suýt mất oan trên 1.000 tá»· đồng (Ảnh chỉ có tính minh họa) Ảnh: TNLinh


Có dấu hiệu trục lợi trong má»—i lần Ä‘iều chỉnh giá

Kết quả kiểm toán việc cấp bù lá»— kinh doanh các mặt hàng dầu tại 10 đầu mối nhập khẩu xăng, dầu, cho thấy việc quản lý cấp bù lá»— các mặt hàng dầu chưa đảm bảo công bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp.

“Nguyên nhân do hệ thống định mức hao hụt Ä‘ã lạc hậu, ban hành từ năm 1986 đến nay chưa được sá»­a đổi, bổ sung để thống nhất quản lý. Trong khi các đơn vị được kiểm toán đều xây dá»±ng định mức hao hụt xăng dầu má»›i vá»›i định mức giảm hÆ¡n so vá»›i định mức ban hành từ năm 1986 để đề nghị cấp bù lá»— thì Công ty Thương mại xăng dầu đường Biển và Công ty Thương mại dầu khí Đồng Tháp vẫn áp dụng định mức cÅ©, dẫn đến thiếu công bằng trong cấp bù lá»—”, Phó tổng KTNN Lê Minh Khái giải thích.

Công ty Thương mại xăng dầu đường Biển chỉ đề nghị cấp bù hÆ¡n 217,2 tá»· đồng nhưng thá»±c tế Ä‘ã được cấp tá»›i 251,6 tá»· đồng. KTNN cÅ©ng phát hiện, má»™t số đầu mối nhập khẩu áp dụng mức chiết khấu bán hàng cao hÆ¡n quy định. Tại má»™t số thời Ä‘iểm Nhà nước tăng giá bán nhưng có đơn vị vẫn bán cho má»™t số trường hợp theo giá cÅ© (viết hóa đơn trước thời Ä‘iểm tăng giá, xuất hàng sau thời Ä‘iểm tăng giá). Trong quá trình tập hợp chi phí để xác định kết quả kinh doanh các mặt hàng dầu còn má»™t số khoản chi phí chênh lệch tá»· giá ngoại tệ, thu nhập - chi phí hoạt động tài chính...

Đáng chú ý, KTNN cho rằng, SCIC phải kiểm tra, làm rõ trách nhiệm cá nhân và tập thể tại Công ty cổ phần hàng không Jetstar Pacific Airlines, công ty mà SCIC nắm trên 60% cổ phần. Lý do là từ tháng 7/2008 đến tháng 5/2009, hai Phó tổng giám đốc thá»±c hiện nghiệp vụ phòng ngừa rá»§i ro xăng dầu cá»§a công ty này không tuân thá»§ nguyên tắc thá»±c hiện và không báo cáo HĐQT, Ban Ä‘iều hành nên Ä‘ã làm cho Jetstar lá»— hÆ¡n 31 triệu USD.

KTNN cÅ©ng yêu cầu SCIC phải xem xét lại việc chi trả quỹ tiền lương rất cao cho Ban lãnh đạo công ty trong khi hãng làm ăn thua lá»—.

KTNN Ä‘ã yêu cầu phải giảm trên 1.025 tá»· đồng số tiền doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đề nghị Nhà nước cấp bù. Trong Ä‘ó, thu hồi cấp bù lá»— các mặt hàng dầu cá»§a hai năm 2006, 2007 ná»™p vào ngân sách 87,2 tá»· đồng. Giảm quyết toán, giảm cấp bù lá»— từ ngân sách Nhà nước cho các mặt hàng dầu năm 2008 hÆ¡n 937,7 tá»· đồng (Tổng công ty Dầu Việt Nam là 420 tá»· đồng; Công ty TNHHMTV dầu khí TP.HCM là 129,2 tá»· đồng; Công ty Thương mại kỹ thuật đầu tư là 116 tá»· đồng; Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam là 65,8 tá»· đồng...).

KTNN cÅ©ng lưu ý, tại các đầu mối nhập khẩu xăng dầu có hiện tượng trước khi giá xăng dầu tăng, lượng xăng dầu bán ra tăng đột biến, những ngày sau Ä‘ó, sản lượng tiêu thụ giảm hẳn. Ngược lại, trước khi Nhà nước có quyết định giảm giá bán thì số lượng bán trong ngày cho các tổng đại lý, đại lý và các khách hàng là há»™ công nghiệp gần như bằng 0, chỉ còn bán lẻ cho người sá»­ dụng ô tô, xe máy.

Theo KTNN, Ä‘ây là vấn đề các cÆ¡ quan chức năng phải giải quyết để đảm bảo công khai, minh bạch giá bán xăng, dầu, ngăn chặn được tình trạng đầu cÆ¡, trục lợi.

Công tác quản lý thị trường, kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu còn “lỏng”, chưa kiểm kiểm soát được có tình trạng “mua xa, bán gần” cá»§a các đại lý, tổng đại lý để hưởng chính sách ưu Ä‘ãi về cước vận chuyển không? 

Hưởng lương cao kỷ lục, vẫn chậm nộp thuế

Tại cuá»™c họp báo, Quyền Vụ trưởng Vụ tổng hợp - KTNN cho biết, qua kiểm toán phát hiện SCIC theo dõi, hạch toán doanh thu chưa chặt chẽ, nhiều trường hợp Ä‘ã nhận được thông báo chia cổ tức cá»§a năm 2006 - 2007 nhưng SCIC chưa hạch toán doanh thu và công nợ. Má»™t số doanh nghiệp Ä‘ã chuyển tiền cổ tức về tài khoản cá»§a SCIC nhưng tổng công ty này không hạch toán vào doanh thu và hạch toán làm giảm công nợ phải thu. Do vậy, kiểm toán Ä‘ã yêu cầu SCIC phải Ä‘iều chỉnh tăng tổng doanh thu, thu nhập lên 72,6 tá»· đồng.

Trong việc trích lập quỹ lương, SCIC Ä‘ã không làm Ä‘úng đơn giá tiền lương theo thông tư hướng dẫn cá»§a bá»™ Lao động - thương binh và xã há»™i. Kiểm toán Nhà nước Ä‘ã yêu cầu riêng khoản chi phí này, SCIC phải Ä‘iều chỉnh giảm 3,38 tá»· đồng.

SCIC xác định hệ số cấp bậc, mức lao động định biên có thay đổi lá»›n, vượt quy định nhưng chưa báo cáo giải trình cụ thể. Điển hình, quỹ tiền lương cá»§a lãnh đạo SCIC được duyệt là gần 1,5 tá»· đồng nhưng thá»±c tế năm 2008 Ä‘ã chi trả hÆ¡n 2,6 tá»· đồng (vượt 1,168 tá»· đồng).
 
Thu nhập bình quân cá»§a lãnh đạo Tổng công ty khi xây dá»±ng kế hoạch trình Bá»™ Tài chính và Bá»™ Lao động Thương binh và Xã há»™i là 40 triệu đồng má»™t tháng nhưng thá»±c tế năm 2008 thu nhập bình quân là 78,5 triệu đồng má»™t tháng, gấp 1,96 lần so vá»›i mức cho phép. Đây cÅ©ng được xem là mức lương cao ká»· lục trong số các lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước tại Việt Nam. Để làm rõ vấn đề này, chiều 2/12, Đất Việt Ä‘ã liên hệ vá»›i Trưởng Ban kiểm soát SCIC nhưng ông này từ chối cung cấp thông tin và cho biết đơn vị này Ä‘ã có báo cáo giải trình.

Lương cao nhưng việc kê khai và ná»™p thuế thu nhập cá nhân tại SCIC rất “ì ạch”. Đến tháng 5/2009, quá thời hạn kê khai, quyết toán thuế gần hai tháng nhưng đơn vị này má»›i có báo cáo kê khai, quyết toán thuế thu nhập cá nhân cá»§a năm 2008. Số thuế thu nhập cá nhân mà SCIC bị KTNN buá»™c phải ná»™p tăng thêm là 900 triệu đồng. Bên cạnh Ä‘ó, năm 2008, SCIC chưa kê khai ná»™p thuế thu nhập doanh nghiệp cá»§a hoạt động chuyển nhượng (thoái vốn đầu tư) theo quy định. Số thuế thu nhập doanh nghiệp mà SCIC bị buá»™c phải ná»™p lên tá»›i 22,5 tá»· đồng.  

Học sinh nghèo vẫn chưa được há»— trợ dù còn dư 487,6 tá»· đồng

Kết quả kiểm toán chương trình 135 giai Ä‘oạn II năm 2008 cho thấy, má»™t số địa phương còn tình trạng phân bổ dá»± toán chưa Ä‘úng ná»™i dung, đối tượng cá»§a Chương trình, như: Phân bổ vốn cho các công trình không Ä‘úng đối tượng 7,1 tá»· đồng; Phân bổ vốn cho cả đối tượng học sinh không theo học bán trú 9,2 tá»· đồng...

Công tác xác định đối tượng được há»— trợ đối vá»›i học sinh nghèo theo Quyết định 112/2007/QĐ-TTg tại 14 tỉnh được kiểm toán cho thấy dù còn dư hÆ¡n 487,6 tá»· đồng nhưng nhiều học sinh nghèo vẫn chưa được há»— trợ.

ĐỌC THÊM