Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Nga, Iraq đẩy các nhà cung cấp dầu thô khác ra khỏi thị trường Trung Quốc

Cả hai nhà sản xuất dầu thô Nga và Iraq Ä‘ang ra sức thúc đẩy mức xuất khẩu dầu sang  thị trường Trung Quốc, khu vá»±c mà tốc độ tăng trưởng tiêu thụ dầu Ä‘ang ở mức thấp nhất trong 20 năm, buá»™c các nhà cung cấp đối thá»§ phải chuyển hướng xuất khẩu sang các nÆ¡i khác.

Các lô hàng xuất khẩu buá»™c phải đổi hướng mà Ä‘áng lẽ dá»± kiến sẽ đến các nàh máy lọc dầu Trung Quốc cá»§a các khu vá»±c Mỹ Latin, Châu Phi và má»™t vài nhà sản xuất ở Trung Đông, sẽ gây áp lá»±c lên giá chuẩn dầu thô năm nay, đồng thời các công ty dầu khí nhà nước này Ä‘ang cắt giảm giá chào bán chính thức nhằm tìm kiếm người mua má»›i.

Tập Ä‘oàn Rosneft cá»§a Nga, được sá»± hổ trợ cá»§a chính phá»§ Ä‘ang gia tăng xuất khẩu dàu thô Ä‘ông Siberia sang khu vá»±c Châu Á, và Iraq, cùng vá»›i các mức chiết khấu vô cùng hấp dẫn và các Ä‘iều khoản dá»… dàng hÆ¡n trong các hợp đồng sẽ nâng mức xuất khẩu dầu gần 50% so vá»›i dá»± báo triển vọng tiêu thụ cá»§a Trung Quốc trong năm nay.

Nhà máy lọc dầu quốc doanh PetroCHina cÅ©ng như công ty tư nhân BP Plc cÅ©ng đồng thời hoãn hoặc giảm bá»›t các dá»± án xây dá»±ng nhà máy má»›i tại Trung Quốc do quan ngại về triển vọng tăng trưởng tiêu thụ, các nhà cung cấp sẽ đối mặt vá»›i nguy cÆ¡ xáo trá»™n thị phần trong thị trường tiêu thụ nhỏ hÆ¡n so vá»›i dá»± Ä‘oán mà họ ước tính.

Ông Andrew Reed, chuyên gia phân tích cá»§a Energy Security Analysis, Inc. nhận định rằng: “Hầu hết mọi người đều muốn bán dầu thô sang Châu Á, và dường như thị trường tiêu thụ không thể Ä‘áp ứng đầy đủ các mong muốn cá»§a người bán.”

Nhu cầu tiêu thụ dầu cá»§a Trung Quốc chỉ tăng 1,6% trong năm ngoái, tốc độ tăng trưởng thấp nhất từ năm 1999. Nhập khẩu dầu thô cá»§a nước này tăng 4%, mức thấp nhất kể từ năm 2007, và giảm mạnh từ mức tăng ká»· lục 17% cá»§a năm 2010.

Mặc dù công ty dầu khí hàng đầu Trung Quốc, China National Petroleum Corp (CNPC). Cho biết nhập khẩu dầu thô năm nay cá»§a Trung Quốc sẽ tăng 7,1%, tương đương 370 ngàn thùng/ngày, nguồn cung tại Nga và Iraq có thể nhiều hÆ¡n mức tăng này.

Rosneft, nàh sản xuất dầu lá»›n nhất Nga, Ä‘ã cung ứng hÆ¡n 300 ngàn thùng/ngày tá»›i Trung Quốc trong năm 2013, sẽ tăng mức xuất khẩu thêm 180 ngàn thùng/ngày trong năm nay, vá»›i mức xuất khẩu sang biên giá»›i Trung Quốc có thể tăng lên mức hÆ¡n 900 ngàn thùng/ngày.

Trong bối cảnh Iraq ra sức tăng cường thị phần tại Trung Quốc và Châu Á, vá»›i mục tiêu trở thành nhà cung cấp dầu lá»›n thứ hai cá»§a Trung Quốc, vá»›i khối lượng xuất khẩu có thể đạt 882 ngàn thùng/ngày, tăng 68% trong năm nay.

Năm ngoái, Iraq Ä‘ã vượt qua Iran và trở thành nhà cung cấp dầu lá»›n thứ năm cá»§a Trung Quốc sau Iraq cắt giảm giá chào bán chuẩn cá»§a dầu thô nhẹ Basra.

Sá»± tang cường nhập cá»§a Nga và Iraq đến Trung Quốc chỉ càng khiến cho cuá»™c chiến tranh giành thị phần tại thị trường tiêu thụ Châu Á giữa các nhà nhập khẩu dầu thô khác trở nên quyết liệt hÆ¡n.

Các nhà sản xuất trong khu vá»±c Mỹ Latin và Châu Phi Ä‘ã đưa ra các lời mời chào vá»›i mức chiết khấu cao hÆ¡n đến người mua Châu Á do sức tiêu thụ dầu nhập khẩu cá»§a các thị trường truyền thống Mỹ và EU sụt giảm.

“Do Mỹ và EU càng ít sá»­ dụng dầu hÆ¡n thì nguồn cung từ Mỹ Latin, Châu Phi và Nga sẽ phải tìm thị trường má»›i để đổ vào. Thường thì người ta sẽ chú ý đến Châu Á” Jeff Brown cá»§a FG Energy nhận xét.

Viá»…n cảnh nhu cầu dầu tăng trưởng chậm lại cá»§a Trung Quốc và nguồn cung quá mức Ä‘ã khiến các ngân hàng đầu tư như Goldman Sachs và Barclays hồi tháng 12 năm ngoái Ä‘ã hạ dá»± báo giá dầu thô cho năm 2014.

Ngân hàng đầu tư cá»§a Hà Lan, ABN AMRO, vào tháng trước cÅ©ng Ä‘ã cắt giảm giá bình quân năm naycá»§a dầu thô Brent còn 95 USD từ mức 100 USD. “Nguồn cung dầu thô quá dồi dào, ít nhất là trong vì năm nữa, vượt hÆ¡n hẳn triển vọng tiêu thụ dầu và qua Ä‘ó gây áp lá»±c kềm hãm giá dầu.”

Tuy nhiên, trong tháng Hai này, IEA là nhà dá»± báo lá»›n thứ ba cho rằng nhu cầu sá»­ dụng dầu toàn cầu có thể sẽ cao hÆ¡n mức dá»± Ä‘oán cho năm nay nhờ vào sá»± phục hồi kinh tế cá»§a các quốc gia phát triển như Mỹ và EU.

IEA cÅ©ng cho biết dá»± trữ dầu thô cá»§a OECD Ä‘ang ở mức thấp kể từ năm 2008 bởi vì nhu cầu tăng cao bất ngờ cÅ©ng như nguồn cung gián Ä‘oạn từ má»™t thành viên cá»§a OPEC.

Nhung đến thời Ä‘iểm này, sá»± gia tăng nguồn cung dầu thô đến Trung Quốc từ Nga và Iraq có vẻ như là tình huống xấu cho các nhà xuất khẩu Mỹ Latin, các quốc gia Ä‘ang tìm kiếm thị phần tại thị trường Châu Á do sá»± gia tăng sản lượng dầu thô Ä‘á phiến ná»™i địa Mỹ Ä‘ã cướp Ä‘i vị khách hàng thân thuá»™c nhiều thập ká»· qua.

Tính hết quý đầu tiên cá»§a năm nay, có thể xuất khẩu dầu thô từ Mỹ Latin đến Trung Quốc có thể giảm 10% so vá»›i cùng kỳ năm ngoái còn khoảng 504,3 ngàn thùng/ngày. so vá»›i quý I/2012, khối lượng này giảm đến 25%.

Các nhà sản xuất Mỹ Latin thường xuất khẩu sang Trung Quốc theo hợp đồng ký kết hàng năm, và các công ty Trung Quốc thỉnh thoảng  mở các gói thầu để bán lại phần còn lại trong hợp đồng sau khi Ä‘ã Ä‘áp ứng các yêu cầu trong nước.

Má»™t thương nhân làm việc tại má»™t công ty tư nhân có liên quan đến hoạt động kinh danh cá»§a PetroCHina cho biết: “Nếu nhu cầu dầu cá»§a Trung Quốc chậm lại, khối lượng xăng dầu bán lại từ các lô hàng nhập khẩu từ Venezuela và Ecuador sẽ tăng lên,”

Dầu FO nguồn gốc Eucuador Ä‘ang được xuất khẩu từ công ty Petroecuador đến PetroChina,mà khoảng 100 ngàn thùng/ngày trong số Ä‘ó hiện Ä‘ang được bán lại bởi PetroChina, và công ty này cÅ©ng thường xuyên bán lại dầu thô và các sản phẩm tinh chế nhập khẩu từ Venezuela.  

Xuất khẩu dầu thô Tây Phi đến Trung Quốc cÅ©ng có thể giảm xuống trong Má»™t và tháng Hai so vá»›i mức xuất khẩu ká»· lục hồi tháng 11/2013,mặc dù còn quá sá»›m để nói mức sụt giảm này bị ảnh hưởng từ sá»± sụt giảm nhu cầu đối vá»›i dầu thô cá»§a Trung Quốc.  

Nguồn tin: xangdau.net

 

ĐỌC THÊM