Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Nga đổi hàng lấy dầu thô Iran

- Nga và Iran là hai nước sản xuất dầu thô đồng thời bị phương Tây cấm vận. Trong bối cảnh giá dầu giảm, hai nước Ä‘ã quyết định bắt tay vá»›i nhau.

Nga sản xuất 10,5 triệu thùng/ngày, tức 11% nhu cầu thế giá»›i. HÆ¡n 50% nguồn thu ngân sách cá»§a Nga đến từ dầu mỏ. Theo số liệu cá»§a Nga, do giá dầu giảm 30%, Nga Ä‘ã bị thiệt hại má»—i năm 90-100 tỉ USD.

Về phía Iran, giá dầu giảm khiến nguồn thu ngân sách giảm 8%-10%.

Vài tuần sau khi hai nước ký kết hợp đồng xây dá»±ng các lò phản ứng hạt nhân, Nga Ä‘ã quan tâm đến dầu thô Iran.

Cuối tuần trước, Bá»™ trưởng Kinh tế Nga Alexei Ulyukayev Ä‘ã đến Tehran. Sau cuá»™c há»™i Ä‘àm vá»›i Bá»™ trưởng Kinh tế và Tài chính Iran Ali Tayebnia, ông tuyên bố Nga và Iran sẽ ký hợp đồng hàng đổi hàng trị giá gần 1,5 tỉ USD.

Hãng tin RIA Novosti (Nga) cho biết vá»›i hợp đồng này, Iran sẽ xuất khẩu má»—i ngày khoảng 500.000 thùng dầu thô sang Nga. Đổi lại, Nga sẽ cung ứng cho Iran các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp Iran cần. Hợp đồng này sẽ giúp Iran tăng giá trị xuất khẩu 50%.

Hiện thời hai bên Ä‘ang Ä‘àm phán cụ thể về các mặt hàng có liên quan. Trong số này ngoài ngÅ© cốc còn có các thiết bị cho ngành công nghiệp dầu khí, thiết bị vận tải (xe ô tô, tàu hỏa, máy bay), máy công cụ.


Saudi Arabia quyết không giảm sản lượng khai thác dầu. Nga Ä‘ành chịu thúc thá»§. Biếm họa cá»§a báo DE VOLKSKRANT (Hà Lan)

Ngoài ra, Bá»™ trưởng Kinh tế Nga Alexei Ulyukayev còn cho biết Ngân hàng Trung ương cá»§a Nga và Iran cÅ©ng sẽ nghiên cứu để tiến đến sá»­ dụng ná»™i tệ trong giao dịch thương mại giữa hai nước.

Trong khi Ä‘ó, kênh truyền hình CNBC cá»§a Mỹ ngày 2-12 nhận định sau khi giá dầu thô giảm, trò chÆ¡i xem như Ä‘ã hết đối vá»›i Venezuela.

Dầu thô chiếm 95% doanh số xuất khẩu cá»§a Venezuela. Khi giá dầu giảm còn 70 USD/thùng, dá»± báo Venezuela sẽ lún sâu trong bất ổn chính trị.

Các cuá»™c biểu tình chống chính phá»§ diá»…n ra từ đầu năm 2014 Ä‘ã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế. Venezuela Ä‘ã đối mặt vá»›i vấn đề khan hiếm nhu yếu phẩm như giấy vệ sinh, kem Ä‘ánh răng.

Các chuyên gia dá»± báo tình hình sẽ còn tệ hại hÆ¡n trong quý I-2015. Nhà kinh tế Angel Garcia Banchs ở Venezuela nhận định năm 2015 là năm khan hiếm hàng tá»™t đỉnh, bạo lá»±c và hôi cá»§a sẽ gia tăng.

Trong vài năm trở lại Ä‘ây, khi giá dầu nằm trên ngưỡng 100 USD/thùng, chính phá»§ Venezuela Ä‘ã bÆ¡m nguồn lợi từ dầu há»— trợ cho các chính sách xã há»™i. Đến khi giá dầu giảm thì vấn đề trở nên tệ hại hÆ¡n.

Khi giá dầu giảm, chính phá»§ không còn lá»±a chọn nào khác ngoài tăng thuế, kiểm soát giá cả, há»§y bỏ các chính sách trợ giá xăng dầu.

Chuyên gia Diego Moya-Ocampos nhận định viá»…n ảnh này sẽ làm gia tăng nguy cÆ¡ xảy ra biểu tình và biểu tình có thể leo thang thành xung đột như năm 1989. Lúc Ä‘ó, quân đội sẽ can thiệp nhằm bảo đảm ổn định chính trị.

Ngoài giá dầu thô giảm, Venezuela còn đối mặt vá»›i mối Ä‘e dọa khác. Dá»± kiến vào tháng 1-2015, đảng Cá»™ng hòa sẽ xem xét dá»± luật xây dá»±ng đường ống Keystone ZL chuyển dầu từ Canada vào Mỹ.

Nếu dá»± luật này được thông qua, Mỹ có thể nhập khẩu dầu thô Canada thay thế cho dầu thô Venezuela.

Nguồn tin: PLO

ĐỌC THÊM