Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Nếu xung đột Ukraina kéo dài, Kinh tế Nga có thể bị trì trệ

Mỹ hiện Ä‘ang xem xét các lệnh trừng phạt áp đặt vào ngành công nghiệp năng lượng Nga torng ná»— lá»±c kiếm chế vai trò cá»§a Moscow tại cá»±u thành viên cá»§a Liên bang Xô Viết trước Ä‘ây này.

Tuy nhiên các chuyên gia nhận định rằng việc Washington chỉ đơn giản thúc ép các nước phương Tây tẩy chay lÄ©nh vá»±c dầu khí cá»§a Nga có thể hoàn toàn không cần thiết bởi vì sá»± phụ thuá»™c cá»§a Châu Âu và khí đốt cá»§a Nga.

Theo Robin West cá»§a Viện Nghiên cứu Chính sách Center for International and Strategic Studies nhận xét thì Washington cần phải có biện pháp trừng phạt sao cho nó gây tổn hại cho Moscow nhiều hÆ¡n so vá»›i chính nước Mỹ.  

Thay vào Ä‘ó, được biết Nhà Trắng Ä‘ang xem xét các lệnh cấm xuất khẩu các thiết bị và dịch vụ tư vấn cho các dá»± án năng lượng má»›i cá»§a các công ty Nga, Ä‘ang nhìn thấy tiềm năng rá»™ng lá»›n trong tương lai cá»§a khí đốt lỏng dầu Ä‘á phiến và khai thác dầu ở Bắc Cá»±c.

Tổng thống Nga Vladimir Putin, Ä‘ã từng rất miá»…n cưởng cho phép phương Tây tham gia và nguồn sinh lợi nhất cá»§a quốc gia, gần Ä‘ây hiện Ä‘ang tỏ ra rất cởi mở trong việc gia tăng nhập khẩu công nghệ nước ngoài, bao gồm công nghệ ép xung thá»§y lá»±c và các thiết bị hiện đại khác, để phục hồi sản lượng khai dầu khí trên đất liền.

Kết quả là, hiện có nhiều dá»± án cá»§a Nga vá»›i sá»± giúp sức cá»§a các công ty năng lượng như Royal Dutch Shell và Exxon Mobil trong việc há»— trợ các công ty Nga, bao gồm các công ty do nhà nước kiểm soát là Gazprom và Rosneft, phát triển các nguồn tài nguyên. Không có sá»± há»— trợ cá»§a phương Tây, những dá»± án này có thể phải trì hoãn nều không muốn gặp thất bại.

Chiến lược là có thể miá»…n trừ các công ty tư nhân Nga khỏi các lệnh cấm như trên. Điều này có thể khiến cho các công ty này có tính cạnh tranh hÆ¡n vá»›i các công ty do đối tác cá»§a chính phá»§ Nga kiểm soát và qua Ä‘ó gia tăng áp lá»±c lên chính phá»§ cá»§a Putin.

Theo EIA, lệnh cấm các thiết bị và dịch vụ cá»§a phương Tây trong quá khứ, ước tính các lệnh trừng phạt nghiêm khắc chống Iran Ä‘ã cắt giảm công suất dầu cá»§a nước Hồi giáo này thêm 10% từ 2009 đến 2013. Nguy cÆ¡ như vậy vá»›i các công ty năng lượng có thể cÅ©ng sẽ khiến Nga hạn chế  gây hấn vá»›i Ukraina.

Trong khi Ä‘ó, Nga cÅ©ng bắt đầu cảm thấy các ảnh hưởng tiêu cá»±c cá»§a chính sách cá»§a Putin tại Ukraina. Ví dụ, tuần trước, gía khí đốt tại Anh, nước tiêu thụ gas lá»›n nhất Châu Âu, giảm xuống mức thấp nhất gần 4 năm trên sàn ICE London.

Và HIS, má»™t công ty tư vấn kinh doanh quốc tế, phân tích rằng nếu Moscow trở nên hung hăn hÆ¡n tại Ukraina, nền kinh tế Nga sẽ mất 115 tỉ USD  doanh thu trong 2015, chiếm 3% tổng sản phẩm quốc ná»™i. Trong khi Ä‘ó, theo IMF, nếu Mỹ và EU tăng cường các biện pháp cấm vận có thể sẽ khiến cho nền kinh tế Nga vốn Ä‘ang có dầu hiệu suy thoái, sẽ còn trì trệ hÆ¡n nữa.

Ở giữa má»™t loạt các vấn đề này, Nga Ä‘ang gặp rắc rối vá»›i việc thu hút dầu tư vào ngành năng lượng bởi vì các mối quan hệ ngày càng xấu Ä‘i giữa nước này vá»›i phương Tây. Điều này Ä‘ã khiến các nhà đầu tư hiện có cá»§a Nga rút tiền đầu tư ra khỏi quốc gia này và tỏ ra chán nản vá»›i giá trị cá»§a đồng rub.

Châu Âu hiện Ä‘ang nhập khẩu 1/3 khí đốt từ Nga, má»™t nữa con số ấy Ä‘i qua lãnh thổ Ukraina. Câu hỏi được đặt ra là liệu Châu Âu có thể vượt qua tình cảnh thiếu hụt khí đốt từ Nga nếu như xung đột tại Ukraina xấu hÆ¡n. Các chuyên gia cho rằng là hoàn toàn có thế.

Bởi vì thời tiết mùa Ä‘ông vừa rồi ở Châu Âu dá»… chịu hÆ¡n so vá»›i bình thường, các nước EU hiện có khí đốt dá»± trữ ở mức khá cao. Hệ thống cÆ¡ sở vật chất các kho chứa cá»§a EU hiện Ä‘ang đầy ở mức 55% và các chuyên gia cho rằng sá»± gián Ä‘oạn trong vòng 90 ngày tại đường liên kết Ukraina đến khí đốt Nga không thể gây xáo động thị trường.

Lysu Paez-Cortez, chuyên gia phân tích năng lượng cho Natixis, công ty quản lí tài sản toàn cầu nhận định rằng: “Thị trường gas Châu Âu hiện Ä‘ang ở vị thế khá thoải mái, vá»›i mức trữ dồi dào và nhu cầu tiêu thụ dùng để sưởi ấm không cao,”

Paez-Cortez chỉ ra rằng đường ống Nord Stream vận chuyển khí đốt từ Nga đến Đức dưới biển Baltic, hoạt động từ năm 2011, Ä‘ang từ bước vượt qua Ukraina như là đường ống dẫn chính.

Nguồn tin: xangdau.net

ĐỌC THÊM