Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Nếu Iran bị cấm vận xuất khẩu dầu mỏ...

Ngày 4/1, các quan chức ngoại giao cá»§a Liên minh Châu Âu cho biết, các chính phá»§ Liên minh châu Âu Ä‘ã đạt được thỏa thuận sÆ¡ bá»™ về má»™t lệnh cấm vận dầu mỏ đối vá»›i Iran, song Ä‘ang thảo luận thời Ä‘iểm thá»±c thi biện pháp này. Nếu thoả thuận này được thông qua, tình hình căng thẳng ở khu vá»±c Trung Đông sẽ tiếp tục gia tăng.

 

Vị trí chiến lược cá»§a Eo biển Hormuz (Ảnh IT)

Khả năng thông qua “má»™t thỏa thuận trên nguyên tắc nhằm tiến tá»›i" má»™t lệnh cấm vận dầu mỏ đối vá»›i Iran là rất lá»›n. Trước Ä‘ó, Liên minh châu Âu Ä‘ã bị chia rẽ về ý định áp đặt má»™t lệnh cấm dầu mỏ vá»›i Iran bởi nhiều nước nhập dầu thô cá»§a Iran phản đối. Trong Ä‘ó, Tây Ban Nha chiếm 14,6%, Hy Lạp chiếm 14% và Italy chiếm 13,1% lượng dầu Châu Âu nhập từ Iran. Tuy nhiên cuối tháng 12 vừa qua Ä‘ã có bước đột phá sau khi Hy Lạp, Tây Ban Nha và các nước khác nhập khẩu dầu thô cá»§a Iran không phản đối ý định thông qua má»™t thoả thuận cấm vận dầu mỏ cá»§a Iran.

Tuy nhiên, để hiện thá»±c hoá lệnh này trước thềm há»™i nghị ngoại trưởng Liên minh châu Âu vào ngày 30/1tá»›i, vẫn còn nhiều việc phải làm. Hiện các chính phá»§ Liên minh châu Âu Ä‘ang thảo luận về thời Ä‘iểm lệnh trừng phạt này sẽ ảnh hưởng đến các hợp đồng giữa Iran và các công ty Châu Âu. Má»™t vấn đề khác phải giải quyết là tìm những nguồn dầu khác cho những nước phụ thuá»™c vào dầu thô cá»§a Iran.

Liên minh châu Âu và Mỹ phải tính đến hậu quả cá»§a lệnh trừng phạt này bởi Iran sẽ thá»±c hiện tuyên bố Ä‘óng cá»­a eo biển Hormuz - tuyến vận chuyển dầu mỏ có tầm quan trọng chiến lược trong khu vá»±c. Thị trường dầu mỏ thế giá»›i sẽ chịu những tác động rất lá»›n, nhất là trong bối cảnh kinh tế thế giá»›i vẫn còn nhiều bất ổn. Tuy nhiên, Bá»™ trưởng Quốc phòng Israel Ehud Barak lại cho rằng, việc Iran tiến hành tập trận và thá»­ tên lá»­a “phản ánh sá»± lo ngại cá»§a Iran đối vá»›i các biện pháp trừng phạt chặt chẽ” và bày tỏ nghi ngờ về việc Iran có thể Ä‘óng cá»­a eo biển Hormuz. Ông nói: “Việc Ä‘óng cá»­a eo biển này có thể sẽ làm cho dư luận quốc tế hướng sá»± quan tâm về phía Iran”. Dường như Mỹ và phương Tây cÅ©ng đồng quan Ä‘iểm vá»›i ôngEhud Barak và tăng cường các biện pháp trừng phạt Iran.
 
Mặc dù Iran nói rằng, họ không có ý định Ä‘óng cá»­a eo biển có tầm quan trọng chiến lược đối vá»›i việc vận chuyển dầu mỏ này, nhưng trước những Ä‘e doạ cá»§a Mỹ và phương Tây về má»™t lệnh cấm vận dầu mỏ cá»§a Iran, ngày 18/12/2011, ông Hossein Ebrahimi, Phó Chá»§ tịch Ủy ban chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia cá»§a Quốc há»™i Iran tuyên bố, nếu bị cấm xuất khẩu dầu mỏ Iran sẽ Ä‘óng cá»­a eo biển Hormuz và sẽ không cho nước khác xuất khẩu dầu qua tuyến đường biển chiến lược này.

Đáp lại, Mỹ tuyên bố "bất cứ động thái nào cản trở hoạt động vận tải qua Eo biển Hoócmút sẽ không được dung thứ". Dường như để thăm dò động thái cá»§a Iran, ngày 29/12, bất chấp hải quân Iran Ä‘ang tiến hành tập trận và liên tục cảnh báo Ä‘óng cá»­a eo biên Hormuz, hai tàu chiến cá»§a Mỹ, gồm tàu sân bay USS John C. Stennis và tàu tuần dương trang bị tên lá»­a dẫn đường USS Mobile Bay, vẫn Ä‘i qua Eo biển Hormuz.

Giá»›i phân tích cho rằng, các cuá»™c tập trận cá»§a Iran, má»™t trong những nguyên nhân Ä‘ang khiến giá dầu tăng cao, là nhằm gá»­i Ä‘i thông Ä‘iệp rằng, phương Tây nên cân nhắc kỹ lưỡng đến cái giá phải trả, đặc biệt là về kinh tế, khi áp đặt trừng phạt cứng rắn hÆ¡n vá»›i Iran.

Hiện Trung Đông cung cấp tá»›i 70% nhu cầu năng lượng cá»§a thế giá»›i, hầu hết số năng lượng này Ä‘i qua eo biển Hormuz. Vì vậy, việc Ä‘óng cá»­ eo biển Hormuz sẽ không những làm cho tình hình khu vá»±c Trung Đông Ä‘ã bất ổn càng trở lên bất ổn mà còn khiến tình hình thế giá»›i thêm nhiều diá»…n biến phức tạp khó lường trong khi nền kinh tế toàn cầu vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục ổn định.

Nguồn tin: ĐCSVN)

ĐỌC THÊM