Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Nên quy định giá trần và để doanh nghiệp xăng dầu tự quyết định giá bán

LTS: Kỳ trước tiến sÄ© Lương Hoài Nam Ä‘ã phân tích nguyên nhân hiện tượng găm hàng cá»§a các đại lý xăng dầu là cÆ¡ há»™i siêu lợi nhuận trong lÄ©nh vá»±c phân phối xăng dầu. Kỳ này, tác giả phân tích cách làm giá xăng dầu theo cÆ¡ chế hiện hành và đưa ra những gợi ý sá»­a đổi, bổ sung.

 
Người dân phải xếp haÌ€ng mua xăng viÌ€ chủ nhân của cây xăng naÌ€y quyết Ä‘iÌ£nh bán nhỏ gioÌ£t. Ảnh chuÌ£p ngaÌ€y 2.5 taÌ£i Lâm HaÌ€, Lâm ĐôÌ€ng. áº¢nh: Q.S

Nghị định 84 Ä‘ã và Ä‘ang Ä‘i Ä‘úng hướng để tạo ra má»™t thị trường xăng dầu về cÆ¡ bản vận hành theo thị trường, có sá»± quản lý hiệu quả cá»§a Nhà nước. Tuy nhiên có thể xem xét bổ sung sá»­a đổi. Nếu tiếp tục cách làm lâu nay về giá bán lẻ xăng dầu thì người dân và các doanh nghiệp vẫn chưa nhìn thấy có sá»± cạnh tranh nào trong cung cấp xăng dầu.

Nghị định 84 quy định: “Giá cÆ¡ sở là giá để hình thành giá bán lẻ xăng dầu bao gồm các yếu tố và được xác định bằng (=) {giá CIF cá»™ng (+) thuế nhập khẩu cá»™ng (+) thuế tiêu thụ đặc biệt} nhân (x) tá»· giá ngoại tệ cá»™ng (+) chi phí kinh doanh định mức cá»™ng (+) quỹ bình ổn giá cá»™ng (+) lợi nhuận định mức trước thuế cá»™ng (+) thuế giá trị gia tăng cá»™ng (+) phí xăng dầu cá»™ng (+) các loại thuế, phí và các khoản trích ná»™p khác theo quy định pháp luật hiện hành”.

Nếu theo tinh thần xác định giá bán lẻ xăng dầu như trên thì doanh nghiệp xăng dầu đầu mối kinh doanh không bao giờ bị lá»—, nhưng cÅ©ng không bao giờ đạt được siêu lợi nhuận vì đầu vào cá»§a giá bán lẻ Ä‘ã bao gồm tất cả các chi phí hoạt động cá»§a doanh nghiệp (kể cả phần bù lá»— từ quỹ bình ổn giá khi giá xăng dầu thế giá»›i tăng cao) và lợi nhuận định mức (300 đồng/lít theo thông tư số 234/2009/TT-BTC ngày 9.12.2009).

Thá»±c tế chưa hẳn như vậy. Petrolimex trong quý 1 năm nay kêu lá»— 2.600 tỉ đồng; nhiều doanh nghiệp đầu mối khác cÅ©ng kêu lá»—. CÆ¡ chế quỹ bình ổn giá xăng dầu về lý thuyết là để đảm bảo cho doanh nghiệp được bù đắp, kinh doanh không bị lá»— khi giá xăng dầu thế giá»›i tăng mà giá bán lẻ chỉ được tăng má»™t phần (60%), nhưng có thể lúc này lúc khác còn chưa đạt được mục tiêu này. Từ lý thuyết đến thá»±c tiá»…n Ä‘ôi khi có khác nhau.

Theo nghị định 84, giá CIF là “giá xăng dầu thế giá»›i cá»™ng (+) phí bảo hiểm cá»™ng (+) cước vận tải về đến cảng Việt Nam”. Vấn đề là: giá xăng dầu trên thị trường thế giá»›i luôn biến động, giá mua cá»§a cùng má»™t doanh nghiệp đầu mối tại các thời Ä‘iểm khác nhau là khác nhau, giá mua cá»§a các doanh nghiệp đầu mối khác nhau tại cùng má»™t thời Ä‘iểm có thể cÅ©ng khác nhau. So vá»›i giá mua xăng dầu thì chi phí bảo hiểm và cước vận tải có phần ổn định hÆ¡n, nhưng không phải là không khác biệt giữa các thời Ä‘iểm, giữa các doanh nghiệp vá»›i nhau. Vì vậy, không có mặt bằng chung áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp đầu mối, còn thông tin chi phí hoạt động chi tiết và chính xác cá»§a từng doanh nghiệp thì bá»™ Tài chính rất khó thẩm tra, kiểm soát được ở mức độ tin cậy.

Có thể Nhà nước chỉ nên quy định mức giá trần xăng dầu (theo loại) cho từng giai Ä‘oạn, tương ứng nó là mức trích lập quỹ bình ổn giá (cho má»—i lít) hoặc mức bù đắp từ quỹ bình ổn giá (cho má»—i lít), để doanh nghiệp tá»± quyết định bán xăng dầu vá»›i mức giá nào không vượt quá giá trần.

Chi phí kinh doanh, tá»· suất lợi nhuận cá»§a các doanh nghiệp đầu mối cÅ©ng khác nhau, tuỳ vào hiệu quả tổ chức kinh doanh và phân phối cá»§a từng doanh nghiệp. Việc áp chi phí kinh doanh định mức chung (400 – 600 đồng/lít) và lợi nhuận định mức chung (300 đồng/lít) cho tất cả các doanh nghiệp đầu mối không hẳn là không có vấn đề.

Tá»· giá ngoại tệ bình quân cá»§a các ngân hàng thương mại mà doanh nghiệp đầu mối giao dịch về nguyên tắc cÅ©ng có thể khác nhau.

Câu hỏi đặt ra là: nếu quản lý thá»±c sá»± theo thị trường, liệu cÆ¡ quan nhà nước có cần phải quy định chi tiết cách tính giá bán lẻ xăng dầu (như tại nghị định 84, thông tư 234), hoặc quyết định luôn giá bán lẻ xăng dầu (như trên thá»±c tế Ä‘ang làm lâu nay) không?

Về nguyên tắc, giá bán trên thị trường, kể cả xăng dầu, do quan hệ cung – cầu và cạnh tranh quyết định.

Tuy nhiên, trong Ä‘iều kiện hiện tại cá»§a Việt Nam, việc hoàn toàn thả nổi giá xăng dầu theo quan hệ cung – cầu và cạnh tranh có thể còn chưa phù hợp.

Thứ nhất, mặc dù có tá»›i 12 doanh nghiệp xăng dầu đầu mối, nhưng Petrolimex má»™t mình chiếm tá»›i trên dưới 60% thị phần cung cấp xăng dầu. Theo luật Cạnh tranh, nguy cÆ¡ lạm dụng vị trí thống lÄ©nh thị trường có thể hiện hữu khi má»™t doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên, hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên, ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên, bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên. Vì vậy, rá»§i ro lạm dụng vị trí thống lÄ©nh thị trường trong kinh doanh xăng dầu quá cao.

Thứ hai, xăng dầu chiếm tá»· trọng lá»›n trong tổng chi phí hoạt động cá»§a nhiều doanh nghiệp và chi tiêu hàng ngày cá»§a người dân. Việc thả nổi giá xăng dầu trong Ä‘iều kiện Nhà nước chưa có các công cụ tác động hữu hiệu đến nguồn cung và thông qua cung tác động đến giá rất dá»… dẫn đến hiệu ứng tăng giá dây chuyền, làm rối loạn các hoạt động kinh tế, tăng lạm phát, gây ảnh hưởng tiêu cá»±c đến đời sống cá»§a người dân.

Có thể thấy rằng, về những nét lá»›n thì nghị định 84 Ä‘ã và Ä‘ang Ä‘i Ä‘úng hướng để tạo ra má»™t thị trường xăng dầu về cÆ¡ bản vận hành theo thị trường, có sá»± quản lý hiệu quả cá»§a Nhà nước. Tuy nhiên có thể xem xét bổ sung, sá»­a đổi theo hướng đảm bảo quyền làm giá (trên thá»±c tế) cá»§a doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu. Có thể Nhà nước chỉ nên quy định mức giá trần xăng dầu (theo loại) cho từng giai Ä‘oạn, tương ứng nó là mức trích lập quỹ bình ổn giá (cho má»—i lít) hoặc mức bù đắp từ quỹ bình ổn giá (cho má»—i lít), để doanh nghiệp tá»± quyết định bán xăng dầu vá»›i mức giá nào không vượt quá giá trần.

Nhà nước không nhất thiết phải kiểm soát các chi phí hoạt động chi tiết cá»§a từng doanh nghiệp (rất khó làm được việc này!). Đồng thời, doanh nghiệp đầu mối nào hoạt động hiệu quả, có giá thành xăng dầu thấp nhờ tiết kiệm chi phí mua xăng dầu, bảo hiểm, vận chuyển, phân phối, quản lý… có thể giảm giá bán thấp hÆ¡n các doanh nghiệp khác để tăng thị phần, tạo sá»± cạnh tranh nhất định giữa các doanh nghiệp xăng dầu vá»›i nhau.

Nguồn: SGTT

ĐỌC THÊM