Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Mỹ và IEA sẽ tác động giá dầu?

Quyết định cá»§a Mỹ và 27 thành viên cá»§a Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA) ngày 23/6 về việc xuất 60 triệu thùng dầu từ kho dá»± trữ Ä‘ã ngay lập tức đạt được hiệu quả mong đợi: làm giảm Ä‘áng kể giá dầu trên thị trường thế giá»›i.

Tuy nhiên Ä‘ó không phải mục Ä‘ích duy nhất phía sau quyết định khá bất ngờ này.

Đây là lần thứ ba Mỹ mở kho dá»± trữ dầu chiến lược. Lần thứ nhất là khi xảy ra Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, lần thứ hai là khi xảy ra cÆ¡n bão Katrina năm 2005.

Lý do mà chính phá»§ Mỹ đưa ra, tương tá»± hai lần trước, là bù đắp khoản thiếu hụt về nguồn cung. Song Ä‘iều Ä‘áng ngạc nhiên là quyết định trên lại vấp phải sá»± chỉ trích cá»§a ngành công nghiệp dầu mỏ và đảng Cá»™ng hòa, họ cho rằng làm như vậy là sá»­ dụng nguồn dá»± trữ chiến lược không Ä‘úng lúc, chính phá»§ sẽ đứng trước nguy cÆ¡ không có nguồn dầu dá»± trữ để can thiệp nếu má»™t cuá»™c khá»§ng hoảng năng lượng tồi tệ hÆ¡n xảy ra.

Giá dầu thế giá»›i, từ nay, sẽ không còn phụ thuá»™c OPEC? (IE)

Má»™t Ä‘iểm Ä‘áng chú ý quyết định lần này cá»§a Mỹ có được sá»± hưởng ứng cá»§a 27 nước thành viên IEA, cÅ©ng là lần xuất kho thứ ba trong lịch sá»­ 37 năm cá»§a tổ chức này.

Quyết định mang tính thống nhất rá»™ng rãi được đưa ra khi nguồn cung toàn cầu chưa sụt giảm mạnh, giá cÅ©ng còn thấp so vá»›i thời kỳ cao Ä‘iểm như năm 2008. HÆ¡n nữa lượng dầu dá»± trữ được xuất ra thị trường sẽ chỉ giúp nguồn cung má»—i ngày tăng thêm 2,5%, khó có khả năng tạo thành xu hướng cho giá dầu trong tương lai dài hạn.

Mặt khác sau thảm họa hạt nhân vừa qua tại Nhật Bản, thêm nhiều nước giảm sá»± phụ thuá»™c vào năng lượng hạt nhân, dẫn đến sá»± gia tăng nhu cầu sá»­ dụng dầu. Do Ä‘ó ngay cả Bá»™ trưởng Kinh tế Nhật Bản Kaoru Yosano cÅ©ng như Bá»™ trưởng Dầu mỏ Ấn Độ S. Jaipal Reddy cÅ©ng đều hoài nghi về ảnh hưởng từ quyết định cá»§a Mỹ và IEA.

Vì vậy má»™t số nhà phân tích nhận định rằng mục Ä‘ích cá»§a các nước tiêu thụ dầu lần này là ngăn tình trạng giá năng lượng cao cản trở sá»± hồi phục kinh tế vốn vẫn chưa chắc chắn, cụ thể là không để cho giá dầu tăng thêm. Đó là mối lo ngại đặc biệt cá»§a các nước giàu.

Theo PFC, má»™t công ty tư vấn năng lượng có trụ sở tại Washington thì “tác động mà người ta hy vọng ở quyết định trên không phải là xu hướng giảm giá trên thị trường hàng hóa mà là ngăn cản sá»± tăng giá tiềm tàng xuất phát từ nhu cầu tăng trong quý III năm nay”.

Thá»±c ra thỏa thuận đặc biệt trong ngày 23/6 chính là má»™t biểu hiện cho thấy các nhà hoạch định chính sách toàn cầu Ä‘ang vượt ra ngoài các công cụ chính sách kinh tế truyền thống để duy trì tăng trưởng.

Thậm chí Frederic Neumann – má»™t chuyên gia nghiên cứu kinh tế châu Á cá»§a ngân hàng HSBC cho rằng thông Ä‘iệp thá»±c tế từ quyết định ngày 23/6 là: má»™t lần nữa chính sách lại trở thành má»™t yếu tố rá»§i ro có tác động lá»›n tá»›i trị trường dầu mỏ. Về tương lai dài hạn, bất kỳ nước xuất khẩu dầu nào “lăm le” tăng giá dầu sẽ phải tính toán đến công cụ chính sách cá»§a các nước tiêu thụ như quyết định lần này, thậm chí có thể mạnh mẽ hÆ¡n.

Nguồn tin: Reuters, Business Week

ĐỌC THÊM