Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Mỹ nên làm gì để chống lại “cuộc chiến giá dầu”?

Để chốt lại kỳ họp thượng đỉnh lần thứ hai trong năm, tổ chức ở thá»§ Ä‘ô Vienna vào ngày Lá»… tạ Æ¡n 27/11, OPEC dẫn đầu là Saudi Arabia, Ä‘ã quyết định không giảm sản lượng sản xuất mục tiêu cá»§a nhóm để ngăn chặn Ä‘à giảm giá hÆ¡n 30% cảu dầu thô trong năm nay.

Đối vá»›i người tiêu thụ các sản phẩm năng lượng tại Mỹ, Ä‘ó có thể là tin tức tốt nhất trong năm 2014 này. Nhưng Saudi không cho thấy sẽ để giá dầu thô rÆ¡i tá»± do nằm ngoài tầm kiểm soát cá»§a mình. Ngày càng có nhiều chuyên gia cho rằng Saudi Ä‘ang sá»­ dụng má»™t chiến thuật nhỏ thao túng giá dầu để trừng phát các nhà sản xuất đối thá»§, chá»§ yếu là Mỹ cÅ©ng như nền công nghiệp dầu cá»§a nước này, bằng cách để giá xuống mức cá»±c thấp để làm chậm lại Ä‘áng kể tốc độ gia tăng sản lượng dầu thô ná»™i địa do công nghệ khai thác fracking đắt đỏ sẽ khiến các nhà sản xuất nhỏ và lá»›n bị thua lá»— khi tiến hành đầu tư khai thác.

Không giống như Nga, hoặc các thành viên OPEC khác, Saudi Arabia được cho là có đủ khả năng tài trợ cho chính phá»§ trong vài năm tá»›i, và, do Ä‘ó, có thể chịu đựng giá sụt giảm giá tốt hÆ¡n so vá»›i các nhà sản xuất khác.

Nó cho thấn rằng Saudi Arabia Ä‘ang lập lại kịch bản năm 1986 khi nước này Ä‘ã tung má»™t khối lượng lá»›n dầu thô vào thị trường năng lượng trong chiến dịch trừng phạt các thành viên OPEC Ä‘ã không tuân theo hạn mức đề ra, dẫn đến việc tranh giành thị phần cá»§a Saudi Arabia.

Quay trở lại những năm 1980, Saudi Arabia được xem là “ nhà sản xuất chi phối thị trường”, có khả năng gia tăng hoặc giảm khai thác để duy trì giá dầu thô ở mức cao trên thị trường dầu. Điều Ä‘ó, dÄ© nhiên, xuất hiện sau khi thế giá»›i hứng chịu 2 cú sốc trên thị trường dầu mỏ, má»™t là cấm vận dầu mỏ Ả-rập năm 1973 và tiếp tục vào năm 1979, trong suốt cuá»™c cách mạng Iran. Trong suốt giai Ä‘oạn Ä‘ó gía dầu từ mức 2 usd/thùng tăng vọt lên mức 35 usd/thùng.

Do giá cao tạo ra nhiều sản lượng hÆ¡n, OPEC, và các công ty dầu mỏ lá»›n cá»§a Mỹ, Ä‘ã được hưởng lợi nhuận ká»· lục, trong khi các thành viên OPEC vượt qua giá»›i hạn sản lượng cá»§a họ để mang lại doanh thu hÆ¡n bao giờ hết. Tá»›i năm 1986, Saudi Arabia Ä‘ã có đủ dầu thô để đẩ giá lên mức 10 usd/thùng và buá»™c các nước sản xuất dầu khác phải phụ thuá»™c mình.

Ngành công nghiệp dầu khí Mỹ lúc Ä‘ó, bao gồm Oklahoma và Texas cÅ©ng như má»™t phần lá»›n ở California Ä‘ã bị sức ép mạnh mẽ cá»§a sá»± sụp đổ giá dầu. Các giếng má»›i không còn và không có khả phục hồi lại. Phần lá»›n khả năng khai thác dầu ná»™i địa Mỹ lúc Ä‘ó bị Ä‘ình trệ, khiến nhiều công ty phải tuyên bố phá sản.

Saudi Arabia dường như má»™t lần nữa sá»­ dụng chiến thuật này để nắm quyền kiểm soát sản lượng dầu, doanh số bán và dầu thô trên toàn thế giá»›i.

Điều này làm sống lại các mối nguy má»›i từ OPEC, và cụ thể hÆ¡n là Saudi Arabia, yêu cầu chính sách năng lượng tương đương vá»›i má»™t phản ứng quân sá»± !!!

Trong khi chi phí cracking dầu và khí đốt Ä‘a dạng từ 50 usd đến 80 usd/thùng, Saudi dá»± định tìm kiếm mức giá sẽ buá»™c hoạt động sản xuất năng lượng Mỹ sụp đổ.

Trong khi chúng ta Ä‘ang chờ đợi các giải pháp năng lượng thay thế, từ gió cho đến năng lượng mặt trời, đến dá»± án cá»§a Lockheed Martin phân bổ các nhà máy Ä‘iện nhiệt hạch trên khắp đất nước, cuá»™c chiến này cần phải được tham gia ngay.

Mỹ Ä‘ang thiệt hại quá nhiều từ các cuá»™c chiến tranh kinh tế trong suốt 50 năm qua, khi cho phép các nhà sản xuất nước ngoài ồ ạt đổ vào thị trường thế giá»›i hàng hóa giá rẻ  khiến cho các công ty năng lượng, dệt may và sản xuất xe hÆ¡i trả qua giai Ä‘oạn tưởng chừng như không thể tồn tại được nữa.

Nếu Ä‘ây là cuá»™c chiến để kết thúc tất cả các cuá»™c chiến tranh dầu, Mỹ nên sá»­ dụng mọi phương tiện sẵn có cá»§a mình để giành chiến thắng.

Nguồn: xangdau.net

ĐỌC THÊM