Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Một số nhân tố làm giá dầu tăng trong tương lai

Kết quả cá»§a cuá»™c khảo sát năng lượng thường niên lần thứ chín, do Viện Năng lượng Toàn cầu KPMG (Mỹ) thá»±c hiện má»›i Ä‘ây, cho thấy hầu hết nhà lãnh đạo các công ty năng lượng trên thế giá»›i đều dá»± báo giá dầu thô toàn cầu sẽ tăng trên 121 USD/thùng trong thời gian còn lại cá»§a năm 2011.

Các nhà khảo sát trên Ä‘ã phỏng vấn 550 giám đốc tài chính trá»±c thuá»™c các công ty năng lượng trên thế giá»›i, và kết quả cho thấy 32% giám đốc dá»± kiến giá dầu thô năm 2011 sẽ tăng lên 121-130 USD/thùng; 1/3 giám đốc dá»± Ä‘oán giá dầu sẽ cao hÆ¡n, trong Ä‘ó 17% dá»± Ä‘oán giá dầu đạt khoảng 131-140 USD/thùng; 9% dá»± Ä‘oán từ 141-150 USD/thùng và 6% dá»± Ä‘oán giá dầu thô có thể tá»›i 151 USD/thùng vào cuối năm 2011.

Để lý giải tại sao giá dầu thô toàn cầu tiếp tục tăng từ nay đến cuối năm 2011, bên cạnh những nguyên nhân Ä‘áng chú ý gần Ä‘ây như tình hình rối loạn chính trị Ä‘ang lan tràn khắp khu vá»±c Trung Đông và Bắc Phi; động đất và sóng thần tại Nhật Bản; động đất ở New Zealand; lÅ© lụt ở bang Queensland cá»§a Australia... còn do má»™t số nguyên nhân trá»±c tiếp khác.

Chính quyền Iraq sẽ cắt giảm má»™t ná»­a mục tiêu sản xuất dầu mỏ: Gần Ä‘ây Chính phá»§ Iraq loan báo, từ năm 2017 má»—i ngày Iraq chỉ khai thác 6,5-7 triệu thùng dầu, thấp hÆ¡n so kế hoạch khai thác ban đầu là 12 triệu thùng dầu/ngày.

Không phải giá dầu thấp khiến Chính phá»§ Iraq cắt giảm sản lượng, ngược lại giá dầu Ä‘ã tăng gấp Ä‘ôi kể từ khi Baghdad đề ra mục tiêu sản xuất 12 triệu thùng dầu/ngày cách Ä‘ây hai năm. Hiện Iraq sản xuất khoảng 2,68 triệu thùng dầu/ngày, cao hÆ¡n mức tương ứng được khai thác dưới thời cá»±u Tổng thống Saddam Hussein.

Iraq là nguồn cung dầu mỏ hàng đầu cho thị trường thế giá»›i và trong những năm gần Ä‘ây, nhiều nước, trong Ä‘ó có Mỹ và phương Tây, luôn tìm cách ký các hợp đồng khai thác dầu vá»›i Iraq.

Vá»›i quyết định trên, rõ ràng là sắp tá»›i các nước sẽ bị hạn chế trong việc tìm kiếm các hợp đồng khai thác và nhập khẩu dầu từ Iraq. Do Ä‘ó, ngay từ bây giờ họ phải tìm kiếm các nguồn cung thay thế, đồng thời vá»›i việc tăng cường mua dầu để dá»± trữ chiến lược. Vì thế, giá dầu không thể ngừng tăng trong năm 2011 và những năm tiếp theo.

Sản xuất dầu mỏ cá»§a Arập Xêút không thể bù đắp lượng dầu mỏ thiếu hụt cá»§a Libya để cung cấp cho thị trường quốc tế: Libya là nước sản xuất dầu lá»­a lá»›n thứ 17 trên thế giá»›i, đứng thứ ba ở châu Phi và có lượng dầu lá»­a dá»± trữ lá»›n nhất lục địa "Đen." Nhưng từ khi rÆ¡i vào cuá»™c ná»™i chiến tháng 2/2011, Libya nhanh chóng cắt giảm má»™t ná»­a lượng dầu sản xuất má»—i ngày, trước Ä‘ó ở mức 1,6 triệu thùng.

Trong bối cảnh này, Chính phá»§ Arập Xêút tuyên bố sẽ tăng sản lượng dầu khai thác để bù vào khoản dầu thiếu hụt cá»§a Libya từ tháng 2/2011. Tuy nhiên, má»›i Ä‘ây Bá»™ trưởng Dầu lá»­a Arập Xêút cho biết sản xuất dầu thô cá»§a Arập Xêút trong tháng 3/2011 Ä‘ã giảm khoảng 833.000 thùng/ngày so vá»›i tháng 2/2011.

Arập Xêút cho rằng nhu cầu cá»§a các nước đối vá»›i loại dầu thô kém chất lượng cá»§a nước này giảm. Trước khi xảy ra khá»§ng hoảng ở Libya, Arập Xêút còn tuyên bố có thể cung cấp 4,2 triệu thùng dầu/ngày ở bất cứ thời Ä‘iểm nào.

Trong thời gian khá»§ng hoảng tại Libya, Arập Xêút lại giảm khả năng sản xuất dầu lá»­a xuống 2,5-3,5 triệu thùng/ngày. Má»™t số nhà phân tích cho rằng Arập Xêút chỉ có khả năng sản xuất 1 triệu thùng dầu/ngày. Đó là chưa kể nếu tình hình Arập Xêút cÅ©ng diá»…n ra các cuá»™c nổi dậy.

Nền kinh tế toàn cầu Ä‘ang hồi phục và tiếp tục dá»±a vào dầu mỏ để phát triển: Má»™t báo cáo gần Ä‘ây cá»§a Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dá»± kiến mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2011 đạt 4,4%. Tốc độ tăng trưởng này sẽ gây căng thẳng nhiều hÆ¡n cho nguồn cung dầu mỏ, sau khi tiêu thụ dầu mỏ toàn cầu Ä‘ã tăng 2,6% trong quý I/2011.

Quý II/2011, nhu cầu dầu thô sẽ tiếp tục tăng do nhiều nhà máy lọc dầu ngừng hoạt động để bảo trì và nguồn cung xăng dầu hạn chế sẽ đẩy giá dầu mỏ lên cao hÆ¡n.

Nhu cầu dầu mỏ cá»§a châu Á tăng mạnh. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dá»± kiến tăng trưởng kinh tế cá»§a khu vá»±c đạt khoảng 7,8% năm 2011 và 7,7% năm 2012. Tốc độ tăng trưởng nhanh như vậy sẽ làm tăng giá dầu.

Tháng 2/2011, trong khi nhu cầu dầu thô cá»§a châu Âu không thay đổi, nhu cầu dầu thô cá»§a Mỹ có thể tăng 2,9%, nhưng nhu cầu dầu thô cá»§a châu Á nói chung tăng 5,9%, đặc biệt nhu cầu dầu thô cá»§a Trung Quốc tăng 9,6%.

Trên Ä‘ây là má»™t số vấn đề lý giải tại sao giá dầu mỏ toàn cầu sẽ tiếp tục cao trong thời gian tá»›i. Nhưng liệu giá dầu trên thế giá»›i có thể giảm? Có thể, nhưng chắc chắn Ä‘ó là Ä‘iều không ai mong muốn. Bởi vì, má»™t trong những cách mà chúng ta có thể chứng kiến giá dầu thô giảm là thế giá»›i lại rÆ¡i vào má»™t cuá»™c suy thoái toàn cầu khác.

Cuá»™c suy thoái Ä‘ó sẽ nhanh chóng tàn phá các nền kinh tế Ä‘ang tăng trưởng và đưa giá dầu trở lại mức thấp hÆ¡n. Nhưng giá dầu thấp hÆ¡n không thể kéo dài vì các nước Ä‘ang khai thác dầu mỏ tối Ä‘a, khiến nguồn năng lượng hóa thạch này cạn kiệt trung bình 5,1% má»—i năm.

Bên cạnh Ä‘ó, dá»± kiến các khoản chi cho các dá»± án khai thác dầu mỏ má»›i sẽ làm giá dầu tăng từ 79-92 USD/thùng. Vì vậy giá dầu thô chắc chắn sẽ cao ở bất cứ thời Ä‘iểm nào trong tương lai.

Nguồn tin: (TTXVN/Vietnam+)

ĐỌC THÊM