Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Morgan Stanley dự đoán “nhiều vấn đề hơn” cho thị trường dầu do nguồn cung mới

Theo Morgan Stanley thị trường dầu thô có thể có “nhiều vấn đề hÆ¡n” trong năm nay do nguồn cung tăng từ các nước, bao gồm Nga và Iraq, làm gia tăng mức dư thừa dầu Ä‘ã khiến cho giá giảm gần 50% trong năm 2014.  

Trong báo cáo phát hành ngày hôm qua các chuyên gia cá»§a Morgan Stanley cho rằng sản lượng dầu thô có thể tăng lên từ các khu vá»±c sản xuất ở Tây Phi, Mỹ Latin, Mỹ và Canada cùng vá»›i xuất khẩu tăng từ Nga và Iraq Ä‘ang bù d8ap1 cho mối quan ngại gián Ä‘oạn nguồn cung ở Lybia. CÅ©ng theo báo cáo này thì Iran cói thể nâng mức xuất khẩu dầu thêm 500 ngàn thùng/ngày nếu các lệnh cấm vận cá»§a phương Tây chống lại quốc gia này được dỡ bỏ.

Morgan Stanley dá»±  báo nguồn cung tăng do OPEC duy trì mức sản xuất mục tiêu cÅ©ng như Mỹ khai thác dầu ở tốc độ nhanh nhất hÆ¡n 3 thập niên. Giá chuẩn dầu thô tiếp tục trượt sâu trong thị trường đầu cÆ¡ giá xuống do OPEC sản xuất dầu trên mức khai thác mục tiêu tháng thứ bảy liên tiếp trong tháng cuối cùng cá»§a năm 2014.

“Vá»›i các thị trường toàn cầu vừa má»›i qua giai Ä‘oạn tiêu thụ đỉnh Ä‘iểm cÅ©ng như nguồn cung Lybia Ä‘ang ở mức thấp, thật khó để nhìn thấy được các Ä‘iều kiện cải thiện giá dầu trong ngắn hạn. Các tín hiệu lo lắng trên thị trường Ä‘ang tiếp tục tăng lên, nâng cao khả năng tồn tại cá»§a thị trường giá xuống.”

Phát ngôn viên Asim Jihad cá»§a bá»™ dầu mỏ cho biết xuất khẩu dầu cá»§a Iraq ở mức 2,94 triệu thùng/ngày trong tháng 12, mức cao nhất từ thập niên 1980. Nhà sản xuất dầu lá»›n thứ nhì OPEC này dá»± định nâng mức xuất khẩu lên con số 3,3 triệu thùng/ngày trong tháng này.

Tháng trước chính phá»§ Iraq Ä‘ã ký má»™t hiệp ước vá»›i chính phá»§ khu tá»± trị người Kurd về vấn đề xuất khẩu dầu Ä‘i qua Thổ NhÄ© Kỳ sau nhiều năm tranh chấp xung quanh quyền phát triển độclập nguồn năng lượng cá»§a KRG. Thỏa thuận này cho phép 550 ngàn thùng/ngày từ phía bắc Iraq được vận chuyển đến cảng Ceyhan trên Địa Trung Hải bằng đường ống dẫn dầu Ä‘i qua lãnh thổ Thổ NhÄ© Kỳ do người Kurd kiểm soát.

Còn Nga, nhà sản xuất dầu lá»›n nhất, theo cÆ¡ quan CDU-TEK, má»™t cÆ¡ quan thuá»™c bá»™ năng lượng, thì sản lượng dầu Ä‘ã tăng 0,3% trong tháng 12 ở mức kỉ lục thời Liên Xô cÅ© là 10,667 triệu thùng/ngày. Theo IEA, Iraq và Nga cung cấp 15% lượng dầu thế giá»›i trong tháng 11.

Nguồn cung từ Nga và Iraq sẽ há»— trợ bù đắp cho sản lượng thiếu hụt ở Lybia. Energy Aspects Ltd.  Æ°á»›c tính khai thác dầu cá»§a quốc gia Bắc Phi này Ä‘ang giảm còn ở mức dưới 300 ngàn thùng/ngày, mức thấp nhất từ tháng 05/2014, sau khi lá»±c lượng dân quân hồi giáo tấn công các cÆ¡ sở vật chất dầu bao gồm cảng xuất khẩu lá»›n nhất nước. Con số này giảm 65% từ mức cao gần Ä‘ây là 850 ngàn thùng/ngày cá»§a tháng 10/2014.

Morgan Stanley cÅ©ng nhận định rằng má»™t hiệp ước tiềm năng  giữa Iran và Mỹ có thể “mở rá»™ng cánh cá»­a dỡ bỏ các lệnh cấm vận dầu” cÅ©ng như thúc đẩy xuất khẩu từ thành viên OPEC này. Hãng tin AP trích dẫn má»™t nguồn tin ngoại giao dấu tên cho biết Mỹ và Iran nhất trí rằng quốc gia Trung Đông này sẽ vận chuyển phần lá»›n nguồn vật liệu có thể sá»­ dụng để chế tạo vÄ© khí hạt nhận sang Nga.

Còn tại Châu Phi, các lô hàng dầu thô Tây Phi và Bắc Phi không bán được Ä‘ang tăng lên vá»›i phần lá»›n trong số Ä‘ó Ä‘ang được tích trữ trong các kho chứa.

Morgan Stanley nhận xét: “Vá»›i nhu cầu tiêu thụ sẽ giảm theo mùa và cung tiếp tục tăng, dá»± trữ dầu thô dưa thừa sẽ tiếp tục tăng trưởng trong suốt vài tháng tá»›i. Mức tồn kho thừa này cần được tiêu thụ trước khi thị trường phục hồi vì nó thể đặt ra mức trần cho bất kỳ xu hướng tăng nào.”

Nguồn: xangdau.net

ĐỌC THÊM