Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Mô hình dự đoán cung-cầu dầu mỏ thế giới đã lỗi thời

Ba cÆ¡ quan chính dá»± báo về cung-cầu dầu mỏ dài hạn là CÆ¡ quan Năng lượng quốc tế (IEA), Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), và CÆ¡ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) đều sai lầm trong khâu dá»± Ä‘oán sản lượng cá»§a OPEC do dá»±a vào mô hình tính toán Ä‘ã lá»—i thời và có nhiều khiếm khuyết.

Trong dá»± Ä‘oán cho tá»›i năm 2030, ba tổ chức trên đều chia sẻ quan Ä‘iểm rằng nhu cầu năng lượng thế giá»›i sẽ tăng, rằng các nước Ä‘ang phát triển sẽ chiếm phần lá»›n mức tăng Ä‘ó và nhiên liệu hóa thạch sẽ vẫn là chá»§ đạo. Ba tổ chức này cÅ©ng nhất trí rằng sá»± phụ thuá»™c vào dầu mỏ OPEC sẽ gia tăng, khi nguồn dầu mỏ cá»§a các nước ngoài OPEC cạn dần và trở nên đắt đỏ hÆ¡n trong khâu khai thác. Tuy nhiên, sai lầm chính trong việc định mẫu các thị trường dầu mỏ thế giá»›i là đưa ra những dá»± Ä‘oán phi thá»±c tế chẳng khác gì dá»± Ä‘oán con người nay mai sẽ đổ bá»™ lên sao Hỏa.

Các mô hình dá»± Ä‘oán hiện nay cho rằng nhu cầu dầu mỏ thế giá»›i dá»±a trên những biến số dá»… thay đổi như tăng trưởng kinh tế (hoặc thu nhập), giá dầu, giá các sản phẩm thay thế dầu mỏ và nhu cầu trong quá khứ. Họ cÅ©ng sá»­ dụng những biến số như giá dầu, chi phí sản xuất và nguồn cung trước Ä‘ây để đưa ra dá»± Ä‘oán sản lượng dầu mỏ cá»§a các nước ngoài OPEC. Tuy nhiên, sau khi ước tính nhu cầu thế giá»›i và nguồn cung ngoài OPEC, những mô hình này chỉ đơn giản là dá»±a trên giả thuyết OPEC sẽ cung cấp phần còn lại mà không cân nhắc hoạt động cá»§a OPEC hoặc xem xét yếu tố rằng các nước thành viên OPEC có thể không sẵn lòng hoặc có thể đạt ứng nhu cầu dôi dư. Vì lý do này, những mô hình tính toán theo cái được biết đến là "dá»±a vào OPEC" luôn có sá»± khác biệt giữa dá»± Ä‘oán nhu cầu thế giá»›i và nguồn cung ngoài OPEC.

Mô hình "dá»±a vào OPEC" được thá»±c hiện sau lệnh cấm vận dầu mỏ hồi tháng 10/1973, thời Ä‘iểm hầu như chẳng có mấy nhà kinh tế thông thạo thị trường dầu mỏ. Tầm quan trọng cá»§a cuá»™c khá»§ng hoảng năng lượng Ä‘ã lôi kéo các nhà kinh tế vá»›i phạm vi nghiên cứu chuyên ngành mở rá»™ng hÆ¡n. Để chuẩn Ä‘oán ra vấn đề, họ Ä‘ã mở bá»™ dụng cụ và sá»­ dụng những cái có sẵn và nếu mô hình cung cầu không hiệu quả, khi Ä‘ó sẽ sá»­ dụng đến mô hình độc quyền.

Các nhà kinh tế, các chính trị gia và báo chí khi Ä‘ó Ä‘ã tìm ra thuật ngữ "cacten" rất tiện lợi. Theo mô hình độc quyền này, cacten sẽ luôn cung cấp sá»± khác biệt giữa tổng cầu và sản lượng được cung cấp bởi các nước thành viên ngoài cacten. Mặc dù tình hình Ä‘ã thay đổi mạnh kể từ đầu thập ká»· 1970 khiến cho mô hình cacten này trở nên lạc hậu và bá»™c lá»™ nhiều thiếu sót, nhưng nó vẫn được sá»­ dụng đến ngày nay.

Theo giả thuyết chính cá»§a mô hình này, OPEC sẽ luôn sản xuất để giữ má»™t khoảng cách nhất định giữa nhu cầu thế giá»›i và sản xuất cá»§a các nước ngoài OPEC. Nhưng OPEC Ä‘ã không còn công suất dư thừa ngay từ năm 2005 đến đầu năm 2008 và Ä‘ã không thể tăng sản xuất khi nhu cầu tăng khiến giá cả tăng vọt và vượt qua mọi dá»± Ä‘oán trước Ä‘ó.

Trong dá»± báo gần Ä‘ây, EIA cho rằng đến năm 2035, OPEC sẽ tăng thêm khoảng 11 triệu thùng má»—i ngày vào sản lượng cá»§a cacten này trong năm 2010. Liệu Ä‘iều này có thể xảy ra, khi sản xuất sụt giảm vá»›i tá»· lệ ít nhất 3%?

Hãy kiểm tra lại phép toán: vá»›i tốc độ giảm 3%, OPEC cần đưa thêm 17 triệu thùng/ngày vào năm 2035 chỉ để duy trì mức sản xuất năm 2010. Nếu EIA dá»± Ä‘oán sản xuất cá»§a OPEC sẽ tăng thêm khoảng 11 triệu thùng/ngày, OPEC cần phải cung cấp thêm 28 triệu thùng/ngày trong 25 năm tá»›i, má»™t kỳ tích mà tổ chức này chẳng bao giờ thá»±c hiện được - quả thá»±c, công suất sản xuất hiện nay cá»§a OPEC chỉ ngang vá»›i mức giữa thập ká»· 1970.

Tình thế còn tồi tệ hÆ¡n nếu sản xuất cá»§a các nước ngoài OPEC giảm xuống dưới mức dá»± báo, giá dầu phải tăng má»™t cách Ä‘áng kể để phân phối đủ cho nhu cầu và Ä‘iều hòa vá»›i nguồn cung thấp hÆ¡n.
Năm yếu tố khiến cho mô hình dá»± báo "dá»±a vào OPEC" phi thá»±c tế bao gồm:

- Sá»± chuyển hướng trong đầu tư từ dầu mỏ sang khí đốt tá»± nhiên ở các nước sản xuất dầu mỏ

- Nhu cầu dầu mỏ trong nước gia tăng - và do Ä‘ó làm giảm bá»›t xuất khẩu dầu mỏ cá»§a chính các nước OPEC.

- Phản ứng cá»§a các nước sản xuất dầu mỏ để nhấn mạnh sá»± phụ thuá»™c về năng lượng ở các nước tiêu thụ, mà dẫn đầu là các ngành ngốn nhiều năng lượng Ä‘ang phát triển. Các nước sản xuất dầu mỏ tin rằng nếu không thể xuất khẩu dầu mỏ sang các quốc gia tiêu thụ, ít nhất họ vẫn có thể... xuất khẩu các sản phẩm hóa dầu.

- Thiếu "khả năng thu hút đầu tư ở mức giá cao (khả năng thu hút đầu tư cá»§a nền kinh tế địa phương) khiến các nước thành viên OPEC không sẵn sàng khai thác thêm dầu mỏ. Nếu các quốc gia OPEC không thể đầu tư gia tăng doanh thu dầu mỏ, khi Ä‘ó họ có thể để dầu mỏ ở dưới mặt đất còn hÆ¡n.

- Quan trọng hÆ¡n cả, nhu cầu về các mỏ má»›i để bù đắp cho mức giảm 3% trong các giếng dầu cá»§a OPEC là rất lá»›n. Nhu cầu này không thể Ä‘áp ứng trong vòng 20-25 năm tá»›i.

- Giá cả cao hÆ¡n do sá»± thiếu hụt nguồn cung sẽ tạo ra những cÆ¡ há»™i tuyệt vời cho các công ty dầu mỏ quốc tế, các nhà sản xuất độc lập và các nhà đầu tư cổ phiếu tư nhân. Nó cÅ©ng sẽ tạo cÆ¡ há»™i cho các nguồn năng lượng khác để lấp chá»— trống mà người ta từng kỳ vọng OPEC có thể lấp đầy, má»™t Ä‘iều mà tổ chức này không làm được.

Nguồn: AFP

Độc giả có thể gá»­i ý kiến, nhận xét, bày tỏ quan Ä‘iểm cá»§a mình đối vá»›i tin tức này bằng cách bấm vào nút "Ý kiến Cá»§a bạn"

ĐỌC THÊM