Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Lợi dụng hình thức tạm nhập - tái xuất để trục lợi

 Tạm nhập - tái xuất là loại hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, nhưng không cho mục Ä‘ích tiêu thụ ná»™i địa, mà hàng hóa này phải được xuất khẩu tiếp Ä‘i trong 1 thời hạn quy định, cụ thể là 120 ngày.Trong nhiều năm qua, hoạt động kinh doanh này Ä‘ã và Ä‘ang mang lại khá nhiều lợi nhuận cho không ít doanh nghiệp (DN) và các địa phương có biển và giáp đường biên. 

Tuy nhiên, thời gian gần Ä‘ây, nhiều DN Ä‘ã lợi dụng những kẽ hở cả trong chính sách, lẫn quản lý để nhập các loại hàng hóa “quá cảnh” này về Việt Nam tiêu thụ, không chỉ gây thất thu thuế cho Nhà nước, cạnh tranh không lành mạnh vá»›i hàng hóa trong nước, mà còn ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe cá»§a người dân.

Tiêu biểu trong số này có thể kể đến 2 lô hàng, vá»›i hÆ¡n 100 tấn chân gà được phát hiện tại Hải Phòng vào năm 2011 Ä‘ã bị phân há»§y, có mùi ôi được nhập về dưới dạng hàng tạm nhập - tái xuất và sắp sá»­a bị tuồn ra tiêu thụ. Hay tại TP Hồ Chí Minh, cÆ¡ quan chức năng cÅ©ng phát hiện gần 15 tấn thịt bò Ä‘ông lạnh bốc mùi có màu xanh Ä‘en, không xuất xứ, không hạn sá»­ dụng… Ä‘ã vượt qua sá»± kiểm soát và nằm tại kho lạnh bên trong thành phố.

Rồi vụ việc hàng ngàn tấn rác thải độc hại như mạch cÅ©, ắc quy chì, nhá»±a dính tạp chất cÅ©ng Ä‘ã tràn vào Việt Nam theo con đường tạm nhập - tái xuất. Thậm chí, cả việc buôn lậu hàng tấn động vật hoang dã các loại như ngà voi, vảy tê tê cÅ©ng đều có xuất xứ từ tạm nhập - tái xuất.

Ảnh: Thiện Hoàng.

Đặc biệt, má»›i Ä‘ây nhất, vào tối 28/7, tại vùng biển giáp ranh giữa hai tỉnh Nam Định và Thanh Hóa, Hải đội kiểm soát trên biển khu vá»±c miền Trung (Hải đội 2) - Tổng cục Hải quan Ä‘ã phát hiện, bắt quả tang má»™t tàu buôn lậu xăng dầu vá»›i trọng tải 2.000 tấn khi Ä‘ang bÆ¡m xăng dầu sang 3 tàu Hoàng SÆ¡n 09, Hoàng SÆ¡n 02 và Minh Châu 08 (đều thuá»™c Công ty TNHH Hoàng SÆ¡n, trụ sở tại Thanh Hóa).

Lá»±c lượng chức năng Ä‘ã tạm giữ 4 tàu và 23 người liên quan, trong Ä‘ó có 9 người Trung Quốc. Bước đầu những thuyền viên người Trung Quốc trên tàu Giang Châu khai nhận Ä‘ã lợi dụng hình thức tạm nhập - tái xuất, mua xăng dầu từ Việt Nam, nhưng không vận chuyển về Trung Quốc, mà bán cho các trùm xăng dầu lậu cá»§a Việt Nam để hưởng chênh lệch.

Trước những diá»…n biến phức tạp, khó lường cá»§a các loại thá»±c phẩm “bẩn”,  hàng lậu, hàng quốc cấm được tuồn vào ná»™i địa thông qua con đường tạm nhập - tái xuất, Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 3842/TCHQ-ĐTCBL gá»­i Ban chỉ đạo 127 các địa phương về việc tăng cường quản lý đối vá»›i hàng hóa tạm nhập tái xuất. Bởi theo Tổng cục Hải quan, thời gian qua, hàng hóa tạm nhập tái xuất có dấu hiệu bị tồn đọng tại các cảng biển, hàng hóa và phương tiện bị dồn ứ, ách tắc tại các khu vá»±c biên giá»›i.

Má»™t số DN tại các địa phương Ä‘ã không chấp hành quy định về hàng hóa tạm nhập tái xuất như Ä‘i sai tuyến đường, xuất hàng sai địa Ä‘iểm tái xuất ở cá»­a khẩu, thậm chí phá dỡ container, tẩu tán hàng hóa, đưa vào ná»™i địa tiêu thụ, gây bức xúc dư luận, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cá»™ng đồng.

Để kiểm soát tốt hÆ¡n đối vá»›i hàng hóa tạm nhập - tái xuất, Tổng cục Hải quan đề nghị Ban chỉ đạo 127 các tỉnh, thành phố chỉ đạo các lá»±c lượng chức năng trên địa bàn kiểm soát chặt chẽ, thá»±c hiện nghiêm các chính sách, quy định cá»§a pháp luật đối vá»›i loại hình hàng hóa tạm nhập - tái xuất. Tuy nhiên, theo má»™t số chuyên gia kinh tế, Ä‘ây chỉ là giải pháp trước mắt.

Về lâu dài, các chuyên gia này kiến nghị, liên bá»™ Công Thương và Tài chính cần thiết phải nghiên cứu để tiến tá»›i xóa bỏ hình thức tạm nhập - tái xuất. Bởi lẽ, hình thức tạm nhập - tái xuất Ä‘ang là kẽ hở để các cá nhân, tổ chức lợi dụng nhập về Việt Nam tiêu thụ các loại hàng kém phẩm chất, thậm chí cả hàng cấm, nguy hại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, môi trường cÅ©ng như sức khỏe cá»§a nhân dân.

Nguồn tin:CAND

ĐỌC THÊM